Câu hỏi: Bắn một proton vào từ trường đều, có các đường sức từ hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, với vận tốc \(\overrightarrow v\) . Bỏ qua ảnh hưởng của trọng lực thì nó sẽ quay tròn trong mặt phẳng nằm ngang theo chiều kim đồng hồ (KĐH), hay ngược chiều KĐH?
A. Proton sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu \(\overrightarrow v\) hướng từ phải qua trái.
B. Proton sẽ quay cùng chiều KĐH, nếu \(\overrightarrow v\) hướng từ trái qua phải.
C. Proton luôn quay ngược chiều KĐH, cho dù \(\overrightarrow v\) hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái.
D. Proton luôn quay cùng chiều KĐH, cho dù \(\overrightarrow v\) hướng từ trái sang phải hay từ phải qua trái.
Câu 1: Có 3 dây dẫn thẳng song song, có dòng điện I1, I2, I3 chạy qua như hình 9.8. Dòng I1 và I2 được giữ chặt. Dòng I3 sẽ:
A. chuyển động lên trên
B. chuyển động xuống dưới
C. chuyển động sang phải.
D. chuyển động sang trái.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Chọn phát biểu đúng dưới đây:
A. Khi từ thông qua một đoạn mạch biến thiên thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
B. Nếu số lượng đường cảm ứng từ xuyên qua một mạch kín cho trước thay đổi, thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C. Nếu một mạch kín có dòng điện cảm ứng thì chắc chắn mạch kín đó phải đặt trong từ trường biến thiên.
D. Bản chất của dòng điện cảm ứng không phải là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong mạch mà là sự biến thiên của từ thông.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Một sợi dây dẫn được gấp thành hình vuông, cạnh a = 4cm, đặt trong chân không. Cho dòng điện I = 10A chạy qua sợi dây. Tính cảm ứng từ tại tâm hình vuông.
A. 0 T
B. 10– 6 T
C. 7,1.10– 5 T
D. 2,8.10–4 T
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Mạch điện hình 6.7. Biết E1 = 12V; E2 = 6V; r1 = r2 = 1Ω; RA = 0; R1 = 2Ω; R2 = 5Ω. Tính cường độ dòng điện qua R2.
A. 1A
B. 4A
C. 5A
D. 2/3A
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong 3 vectơ: vận tốc hạt mang điện \(\overrightarrow v\) , cảm ứng từ \(\overrightarrow B\) và lực Lorentz \(\overrightarrow F\) thì:
A. \(\overrightarrow F\) và \(\overrightarrow v\) có thể hợp với nhau một góc tuỳ ý.
B. \(\overrightarrow v\) và \(\overrightarrow B\) luôn vuông góc với nhau.
C. \(\overrightarrow B\) và \(\overrightarrow F\) luôn vuông góc với nhau.
D. → F , \(\overrightarrow v\) và \(\overrightarrow B\) đôi một vuông góc nhau.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải của lực đàn hồi?
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
B. Luôn cùng chiều với chiều biến dạng.
C. Trong giới hạn biến dạng một chiều, lực đàn hối tỉ lệ với độ biến dạng.
D. Giúp vật khôi phục lại hình dạng, kích thước ban đầu, khi ngoại lực ngưng tác dụng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 20
- 3 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận