Câu hỏi:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài: 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài: 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn: 199 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn: 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân thấp, hoa trắng, quà tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là:
A. Ad/aD Bb
B. AB/ab Dd
C. AD/ad Bb
D. Bd/bD Aa
Câu 1: Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa.
B. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa xảy ra phổ biến ở thực vật.
C. Hình thành loài là quá trình tích luỹ các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật.
D. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Tính trạng màu mắt ở cá kiếm do 1 gen có 2 alen quy định. Một nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả ở bảng sau:
Thế hệ | Phép lai thuận | Phép lai nghịch |
P | ♀Cá mắt đen x ♂Cá mắt đỏ | ♀Cá mắt đỏ x ♂Cá mắt đen |
F1 | 100% cá♀,♂mắt đen | 100% cá♀,♂mắt đen |
F2 | 75% cá♀♂, mắt đen : 25% cá ♀♂,mắt đỏ | 75% cá ♀♂,mắt đen: 25% cá ♀♂,mắt đỏ |
Trong các kết luận sau đây mà nhóm học sinh rút ra từ kết quả thí nghiệm trên, kết luận nào sai?
A. Alen quy định mắt đen trội hoàn toàn so với alen quy định mắt đỏ.
B. Gen quy định tính trạng màu mắt nằm trên NST thường.
C. Trong tổng số cá mắt đen ở F2, có 50% số cá có kiểu gen dị hợp.
D. F2 có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 2 : 1.
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ligaza có vai trò
A. tháo xoắn phân tử ADN.
B. nối các đoạn Okazaki với nhau.
C. tách hai mạch đơn của phân tử ADN.
D. Tổng hợp và kéo dài mạch mới.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho các nhân tố sau:
(1). Chọn lọc tự nhiên (2). Giao phối ngẫu nhiên (3). Giao phối không ngẫu nhiên
(4). Các yếu tố ngẫu nhiên (5). Đột biến (6). Di - nhập gen .
Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:
(1). Chọn lọc tự nhiên (2). Giao phối ngẫu nhiên (3). Giao phối không ngẫu nhiên
(4). Các yếu tố ngẫu nhiên (5). Đột biến (6). Di - nhập gen .
Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen, vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:
A. (2), (4), (5), (6).
B. (1), (3), (5), (6).
C. (1), (3), (4), (5), (6).
D. (1), (4), (5), (6).
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến lệch bội có thể phát sinh trong nguyên phân hoặc trong giảm phân.
B. Đột biến lệch bội làm thay đổi số lượng ở một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
C. Đột biến lệch bội xảy ra do rối loạn phân bào làm cho một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể không phân li.
D. Đột biến lệch bội chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường, không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
05/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.1K
- 150
- 40
-
22 người đang thi
- 819
- 40
- 40
-
34 người đang thi
- 653
- 22
- 40
-
53 người đang thi
- 573
- 5
- 40
-
42 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận