Câu hỏi:
Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, crômatit có đường kính
A. 30 nm.
B. 11 mm.
C. 700 nm.
D. 300 nm.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai P: Ab/aB XDXd x AB/ab XDY, thu được F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng chiếm 1,25%. Theo lí thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 37,50%.
B. 25,00%.
C. 52,50%.
D. 41,25%.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một quần thể thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, kiểu gen Aa quy định hoa hồng. Nghiên cứu thành phần kiểu gen của quần thể này qua các thế hệ, người ta thu được kết quả ở bảng sau:
Thế hệ | P | F1 | F2 | F3 |
Tần số kiểu gen AA | 2/5 | 9/16 | 16/25 | 25/36 |
Tần số kiểu gen Aa | 2/5 | 6/16 | 8/25 | 10/36 |
Tần số kiểu gen aa | 1/5 | 1/16 | 1/25 | 1/36 |
Cho rằng quần thể này không chịu tác động của nhân tố đột biến, di - nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên. Phân tích bảng số liệu trên, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cây hoa hồng không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt.
B. Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.
C. Cây hoa trắng không có khả năng sinh sản và quần thể này tự thụ phấn nghiêm ngặt.
D. Cây hoa đỏ không có khả năng sinh sản và quần thể này giao phấn ngẫu nhiên.
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?
(1). Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
(2). Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3). Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
(4). Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
(5). Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
(1). Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
(2). Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3). Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
(4). Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
(5). Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (3), (4), (5).
D. (2), (4), (5).
05/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
26 người đang thi
- 976
- 40
- 40
-
59 người đang thi
- 772
- 22
- 40
-
86 người đang thi
- 687
- 5
- 40
-
97 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận