Câu hỏi:
Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phép lai AaBb × AaBb cho đời con có kiểu gen aabb chiếm tỉ lệ
A. 6,25%.
B. 50%.
C. 25%.
D. 12,5%.
Câu 1: Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1). Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diễn ra trong nhân của tế bào nhân thực.
(2). Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hoá axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(3). Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động.
(4). Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’UUG 3' trên phân tử mARN.
(1). Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diễn ra trong nhân của tế bào nhân thực.
(2). Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hoá axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(3). Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động.
(4). Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’UUG 3' trên phân tử mARN.
A. (2), (4).
B. (1), (4).
C. (2), (3).
D. (1). (3).
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen quy định hai cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho P dị hợp 2 cặp gen giao phấn với nhau, thu được F1 có 4% số cá thể đồng hợp lặn về 2 cặp gen. Biết rằng không xảy ra đột biến và nếu ở cả hai giới đều có hoán vị gen thì tần số hoán vị là như nhau. Cho 1 cây P lai phân tích, thu được Fa. Theo lý thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở Fa, loại kiểu hình có 2 tính trạng trội có thể chiếm tỉ lệ 20%.
B. Ở Fa, loại kiểu hình lặn về 2 tính trạng có thể chiếm tỉ lệ 50%.
C. Ở Fa, tổng cá thể mang kiểu hình có 1 tính trạng trội có thể chiếm tỉ lệ 84%.
D. Nếu 2 cây P có kiểu gen khác nhau thì chứng tỏ tần số hoán vị gen là 20%.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AB/ab XDXd giảm phân, cặp NST thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, cặp NST giới tính phân li bình thường. Theo lý thuyết, nếu tế bào này tạo ra số loại giao tử tối đa thì tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra có thể là trường hợp nào sau
đây?
đây?
A. 2 : 1 : 1.
B. 3 : 1.
C. 1 : 1 : 1 : 1.
D. 2 : 2 : 1 : 1.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hoá?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên.
D. Chọn lọc tự nhiên.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Ở ruồi giấm, mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai P: Ab/aB XDXd x AB/ab XDY, thu được F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn về 3 tính trạng chiếm 1,25%. Theo lí thuyết, ở F1 số cá thể có kiểu hình trội về 3 tính trạng chiếm tỉ lệ
A. 37,50%.
B. 25,00%.
C. 52,50%.
D. 41,25%.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Bằng kĩ thuật chia cắt phôi động vật, từ một phôi bò ban đầu được chia cắt thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con bò mẹ khác nhau để phôi phát triển bình thường, sinh ra các bò con. Các bò con này
A. có kiểu gen giống nhau.
B. có kiều hình giống hệt nhau cho dù được nuôi trong các môi trường khác nhau.
C. khi lớn lên có thể giao phối với nhau sinh ra đời con.
D. không thể sinh sản hữu tính.
05/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
66 người đang thi
- 976
- 40
- 40
-
27 người đang thi
- 772
- 22
- 40
-
49 người đang thi
- 687
- 5
- 40
-
87 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận