Câu hỏi:
Một quần thể côn trùng sống trên loài cây M. Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây N. Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây N thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa lí
nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới
A. bằng cách li địa lí.
B. bằng cách li sinh thái.
C. bằng tự đa bội.
D. bằng lai xa và đa bội hoá.
Câu 1: Phương pháp tạo giống nào sau đây thường áp dụng cho cả vật nuôi và cây trồng
A. Dung hợp tế bào trần.
B. Cấy truyền phôi.
C. Dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
D. Gây đột biến.
05/11/2021 0 Lượt xem
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AB/ab XDXd giảm phân, cặp NST thường không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, cặp NST giới tính phân li bình thường. Theo lý thuyết, nếu tế bào này tạo ra số loại giao tử tối đa thì tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra có thể là trường hợp nào sau
đây?
đây?
A. 2 : 1 : 1.
B. 3 : 1.
C. 1 : 1 : 1 : 1.
D. 2 : 2 : 1 : 1.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Quần thể ngẫu phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,49AA : 0,50Aa : 0,01aa.
B. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa.
C. 0,36AA : 0,16Aa : 0,48aa.
D. 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa.
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Có một nhóm tế bào sinh tinh có cùng kiểu gen MNIHK/mnihk giảm phân tạo giao tử. Số tế bào tối thiểu cần có trong nhóm để tạo được số loại giao tử tối đa là bao nhiêu?
A. 16
B. 8
C. 15
D. 5
05/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Khi nói về đột biến gen, các phát biểu nào sau đây đúng?
(1). Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
(2). Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3). Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
(4). Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
(5). Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
(1). Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit luôn dẫn đến kết thúc sớm quá trình dịch mã.
(2). Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3). Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
(4). Đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính đối với thể đột biến.
(5). Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (3), (4), (5).
D. (2), (4), (5).
05/11/2021 0 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
98 người đang thi
- 976
- 40
- 40
-
97 người đang thi
- 772
- 22
- 40
-
14 người đang thi
- 687
- 5
- 40
-
59 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận