Câu hỏi: Nước chảy từ bể A kín phân nhánh sang 2 bể B và C. Biết tổn thất năng lượng trong đường ống 1: hW1 = 3m, trong đường ống 2: hW2 = 3m, áp suất chân không trong bể B bằng 6,53kPa . Áp suất dư trong bể A là:
A. 52,33 kPa
B. 58,86 kPa
C. 49,85 kPa
D. 37,91 kPa
Câu 1: Đường ống dài 2L, đường kính d, nối hai bình có độ chênh H. Nước chảy tầng, bỏ qua tổn thất cục bộ. Nếu ta nối từ giữa ống 4 nhánh song song có chiều dài tương đương L, đường kính d thì khi đó lưu lượng nước chảy trong ống sẽ tăng lên:
A. 1,6 lần
B. 1,5 lần
C. 3 lần
D. 2,66 lần
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 2: Một đường ống bằng gang mới có chiều dài L = 1000m, độ chênh cột áp tĩnh H = 5m. Người ta tra được hệ số đặc trưng lưu lượng K = 340,8lit/s. Lưu lượng nước chảy trong ống bằng (lit/s):
A. 19,4
B. 24,1
C. 23,2
D. 25,8
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 3: Một lỗ khoan trên thành của bể cách đáy h = 1,5m. Giả sử chất lỏng không có ma sát. Để đoạn tia nước phóng ra xa nhất L = 10m, thì H phải bằng:
A. 18,17 m
B. 16,67m
C. 8,50 m
D. 17,60 m
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Một đường ống bằng gang mới có chiều dài L = 2500m, độ chênh cột áp tĩnh H = 30m. Lưu lượng nước chảy trong ống Q= 250 lit/s. Hệ số đặc trưng lưu lượng K (m3/s):
A. 3,245
B. 2,502
C. 2,282
D. 2,722
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Công thức tính tổn thất dọc đường \({h_d} = \frac{{{Q^2}}}{{{K^2}}}L\) được dùng để tính cho:
A. Chỉ cho trường hợp chảy rối thành hoàn toàn nhám
B. Cho tất cả các trường hợp chảy rối
C. Chưa có đáp án chính xác
D. Tất cả các trường hợp chảy tầng hoặc chảy rối
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Bể chứa dầu có cột dầu cao 4m không đổi. Vận tốc lý thuyết (bỏ qua tổn thất) của dầu chảy qua lỗ ở đây là:
A. 6,61 m/s
B. 8,86 m/s
C. 14,34 m/s
D. 11,45 m/s
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 1
- 13 Lượt thi
- 30 Phút
- 15 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận