Câu hỏi: Công thức \(H = \frac{{128\nu LQ}}{{g\pi {d^4}}}\) trong bài toán thủy lực đường ống đơn giản, có thể dùng để tính:
A. Tổn thất dọc đường của dòng chảy đều
B. Tổn thất dọc đường của dòng chảy tầng
C. Cột áp của dòng chảy rối
Câu 1: Một đường ống bằng gang mới có chiều dài L = 1000m, độ chênh cột áp tĩnh H = 5m. Người ta tra được hệ số đặc trưng lưu lượng K = 340,8lit/s. Lưu lượng nước chảy trong ống bằng (lit/s):
A. 19,4
B. 24,1
C. 23,2
D. 25,8
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Một lỗ khoan trên thành của bể cách đáy h = 1,5m. Giả sử chất lỏng không có ma sát. Để đoạn tia nước phóng ra xa nhất L = 10m, thì H phải bằng: ![](/uploads/worigin/2021/10/18/M%E1%BB%99t%20l%E1%BB%97%20khoan616d404116a66.png)
A. 18,17 m
B. 16,67m
C. 8,50 m
D. 17,60 m
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 3: Nước chảy trong hệ thống đường ống, vận tốc v tính bằng công thức: ![](/uploads/worigin/2021/10/18/N%C6%B0%E1%BB%9Bc%20ch%E1%BA%A3y%20trong%20h%E1%BB%87%20th%E1%BB%91ng%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20%E1%BB%91ng616d4041da7c1.png)
A. \({v_1} = {v_3}{\left( {\frac{{{d_3}}}{{{d_1}}}} \right)^2} - {Q_2}\frac{{\pi d_1^2}}{4}\)
B. \({v_1} = \frac{{4{Q_2}}}{{\pi d_1^2}} + {v_3}{\left( {\frac{{{d_3}}}{{{d_1}}}} \right)^2}\)
C. \({v_1} = {v_3}{\left( {\frac{{{d_3}}}{{{d_1}}}} \right)^2} - \frac{{4{Q_2}}}{{\pi d_1^2}}\)
D. \({v_1} = {Q_2} + {v_3}{\left( {\frac{{{d_3}}}{{{d_1}}}} \right)^2}\)
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Một đường ống bằng gang mới có chiều dài L = 2500m, độ chênh cột áp tĩnh H = 30m. Lưu lượng nước chảy trong ống Q= 250 lit/s. Hệ số đặc trưng lưu lượng K (m3/s):
A. 3,245
B. 2,502
C. 2,282
D. 2,722
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Đường ống dài 2L, đường kính d, nối hai bình có độ chênh H. Nước chảy tầng, bỏ qua tổn thất cục bộ. Nếu ta nối từ giữa ống 4 nhánh song song có chiều dài tương đương L, đường kính d thì khi đó lưu lượng nước chảy trong ống sẽ tăng lên: ![](/uploads/worigin/2021/10/18/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng%20%E1%BB%91ng%20d%C3%A0i%202L616d40418c7b1.png)
A. 1,6 lần
B. 1,5 lần
C. 3 lần
D. 2,66 lần
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Ba bồn chứa nối với nhau như hình vẽ, mực nước trong bồn I cao hơn bồn II và mực nước bồn II cao hơn bồn III. Dòng chảy trong ống sẽ là: ![](/uploads/worigin/2021/10/18/Ba%20b%E1%BB%93n%20ch%E1%BB%A9a%20n%E1%BB%91i616d404233fa8.png)
A. Bồn I chảy về 0, 0 chảy về bồn II
B. Bồn I chảy về 0, bồn II chảy về 0
C. Bồn II chảy về 0, 0 chảy về bồn III
D. Chưa đủ cơ sở để xác định
30/08/2021 8 Lượt xem
![Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 1 Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 1](/uploads/webp/2021/09/20/bo-cau-hoi-trac-nghiem-mon-thuy-khi-phan-1_1.png.webp)
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 1
- 13 Lượt thi
- 30 Phút
- 15 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí có đáp án
- 789
- 6
- 20
-
24 người đang thi
- 723
- 3
- 20
-
61 người đang thi
- 785
- 5
- 20
-
13 người đang thi
- 625
- 4
- 20
-
83 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận