Câu hỏi: Công thức tính tổn thất dọc đường \({h_d} = \frac{{{Q^2}}}{{{K^2}}}L\) được dùng để tính cho:
A. Chỉ cho trường hợp chảy rối thành hoàn toàn nhám
B. Cho tất cả các trường hợp chảy rối
C. Chưa có đáp án chính xác
D. Tất cả các trường hợp chảy tầng hoặc chảy rối
Câu 1: Một đường ống bằng gang mới có chiều dài L = 2500m, độ chênh cột áp tĩnh H = 30m. Lưu lượng nước chảy trong ống Q= 250 lit/s. Hệ số đặc trưng lưu lượng K (m3/s):
A. 3,245
B. 2,502
C. 2,282
D. 2,722
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Nước chảy từ bể qua mạng lưới ống dẫn như hình vẽ, lưu lượng nước lấy ra khỏi các điểm B, C, D, E, F là q. Lưu lượng nước chảy trong ống BD là:
A. 2q
B. 3q
C. 4q
D. 5q
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Đường ống dài 2L, đường kính d, nối hai bình có độ chênh H. Nước chảy tầng, bỏ qua tổn thất cục bộ. Nếu ta nối từ giữa ống 4 nhánh song song có chiều dài tương đương L, đường kính d thì khi đó lưu lượng nước chảy trong ống sẽ tăng lên:
A. 1,6 lần
B. 1,5 lần
C. 3 lần
D. 2,66 lần
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Ống có đường kính d = 150mm. Cột nước Hl = 3,5m. Tổn thất từ bể vào ống là hvô = 0,5m cột nước. Bỏ qua tổn thất dọc đường và các chỗ uốn. Cột nước H2 bằng:
A. 1,5 m
B. 2 m
C. 2,5 m
D. 3 m
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Ba bồn chứa nối với nhau như hình vẽ, mực nước trong bồn I cao hơn bồn II và mực nước bồn II cao hơn bồn III. Dòng chảy trong ống sẽ là:
A. Bồn I chảy về 0, 0 chảy về bồn II
B. Bồn I chảy về 0, bồn II chảy về 0
C. Bồn II chảy về 0, 0 chảy về bồn III
D. Chưa đủ cơ sở để xác định
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Nước chảy từ bể A kín phân nhánh sang 2 bể B và C. Biết tổn thất năng lượng trong đường ống 1: hW1 = 3m, trong đường ống 2: hW2 = 3m, áp suất chân không trong bể B bằng 6,53kPa . Áp suất dư trong bể A là:
A. 52,33 kPa
B. 58,86 kPa
C. 49,85 kPa
D. 37,91 kPa
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 1
- 13 Lượt thi
- 30 Phút
- 15 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận