Câu hỏi: Ba bồn chứa nối với nhau như hình vẽ, mực nước trong bồn I cao hơn bồn II và mực nước bồn II cao hơn bồn III. Dòng chảy trong ống sẽ là:
A. Bồn I chảy về 0, 0 chảy về bồn II
B. Bồn I chảy về 0, bồn II chảy về 0
C. Bồn II chảy về 0, 0 chảy về bồn III
D. Chưa đủ cơ sở để xác định
Câu 1: Một đường ống bằng gang mới có chiều dài L = 1000m, độ chênh cột áp tĩnh H = 5m. Người ta tra được hệ số đặc trưng lưu lượng K = 340,8lit/s. Lưu lượng nước chảy trong ống bằng (lit/s):
A. 19,4
B. 24,1
C. 23,2
D. 25,8
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Một đường ống bằng gang mới có chiều dài L = 2500m, độ chênh cột áp tĩnh H = 30m. Lưu lượng nước chảy trong ống Q= 250 lit/s. Hệ số đặc trưng lưu lượng K (m3/s):
A. 3,245
B. 2,502
C. 2,282
D. 2,722
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 3: Điều kiện để áp dụng công thức tính cột áp \(H = \frac{{{Q^2}}}{{{K^2}}}L\) là:
A. 1, 2, 6
B. 3, 5, 6
C. 2, 4, 6
D. 2, 5, 6
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 4: Dòng chảy qua lỗ mỏng như hình vẽ. Diện tích lỗ S = 5cm2; hệ số lưu lượng = 0,6; H = 4m. Lưu lượng chảy qua lỗ là:
A. 1,73 lit/s
B. 2,66 lit/s
C. 3,94 lit/s
D. 4,03 lit/s
30/08/2021 10 Lượt xem
Câu 5: Ba bình hình trụ có kích thước bằng nhau và chứa chất lỏng với độ cao H như nhau (Bình 1: dầu; 2: nước; 3: thủy ngân), bỏ qua ma sát, so sánh thời gian T để tháo hết chất lỏng qua lỗ nhỏ có cùng đường kính bằng D ở dưới đáy bình, ta có:
A. T1 < T2 < T3
B. T1 > T2 > T3
C. T1 = T2 = T3
D. Chưa có cơ sở để so sánh
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Công thức tính tổn thất dọc đường \({h_d} = \frac{{{Q^2}}}{{{K^2}}}L\) được dùng để tính cho:
A. Chỉ cho trường hợp chảy rối thành hoàn toàn nhám
B. Cho tất cả các trường hợp chảy rối
C. Chưa có đáp án chính xác
D. Tất cả các trường hợp chảy tầng hoặc chảy rối
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 1
- 13 Lượt thi
- 30 Phút
- 15 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận