Câu hỏi:
Một lỗ khoan trên thành của bể cách đáy h = 1,5m. Giả sử chất lỏng không có ma sát. Để đoạn tia nước phóng ra xa nhất L = 10m, thì H phải bằng:
A. 18,17 m
B. 16,67m
C. 8,50 m
D. 17,60 m
Câu 1: Công thức \(H = \frac{{128\nu LQ}}{{g\pi {d^4}}}\) trong bài toán thủy lực đường ống đơn giản, có thể dùng để tính:
A. Tổn thất dọc đường của dòng chảy đều
B. Tổn thất dọc đường của dòng chảy tầng
C. Cột áp của dòng chảy rối
30/08/2021 12 Lượt xem
Câu 2: Ống có đường kính d = 150mm. Cột nước Hl = 3,5m. Tổn thất từ bể vào ống là hvô = 0,5m cột nước. Bỏ qua tổn thất dọc đường và các chỗ uốn. Cột nước H2 bằng: 
A. 1,5 m
B. 2 m
C. 2,5 m
D. 3 m
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Ba bồn chứa nối với nhau như hình vẽ, mực nước trong bồn I cao hơn bồn II và mực nước bồn II cao hơn bồn III. Dòng chảy trong ống sẽ là: 
A. Bồn I chảy về 0, 0 chảy về bồn II
B. Bồn I chảy về 0, bồn II chảy về 0
C. Bồn II chảy về 0, 0 chảy về bồn III
D. Chưa đủ cơ sở để xác định
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Điều kiện để áp dụng công thức tính cột áp \(H = \frac{{{Q^2}}}{{{K^2}}}L\) là: ![]()
A. 1, 2, 6
B. 3, 5, 6
C. 2, 4, 6
D. 2, 5, 6
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Nước chảy từ bể A kín phân nhánh sang 2 bể B và C. Biết tổn thất năng lượng trong đường ống 1: hW1 = 3m, trong đường ống 2: hW2 = 3m, áp suất chân không trong bể B bằng 6,53kPa . Áp suất dư trong bể A là: 
A. 52,33 kPa
B. 58,86 kPa
C. 49,85 kPa
D. 37,91 kPa
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 6: Nước chảy từ bể qua mạng lưới ống dẫn như hình vẽ, lưu lượng nước lấy ra khỏi các điểm B, C, D, E, F là q. Lưu lượng nước chảy trong ống BD là: 
A. 2q
B. 3q
C. 4q
D. 5q
30/08/2021 8 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 1
- 13 Lượt thi
- 30 Phút
- 15 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí có đáp án
- 827
- 6
- 20
-
10 người đang thi
- 755
- 3
- 20
-
16 người đang thi
- 819
- 5
- 20
-
88 người đang thi
- 668
- 4
- 20
-
79 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận