Câu hỏi: Nguyên nhân gây đột biến gen do:
A. các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường
B. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường
C. sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường
D. tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi tường ngoài cơ thể
Câu 1: Vật chất di truyền của vi khuẩn là 1 phân tử:
A. ADN xoắn kép, liên kết với histon tạo thành NST
B. ARN trần, mạch vòng
C. ADN trần, xoắn kép, mạch vòng
D. ADN vòng, liên kết với histon tạo thành NST
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng: Thay đổi trình tự nuclêôtit trong gen cấu trúc ->
A. thay đổi trình tự nu trong mARN -> thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit -> thay đổi tính trạng
B. thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit -> thay đổi trình tự nu trong mARN -> thay đổi tính trạng
C. thay đổi trình tự nu trong tARN thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit -> thay đổi tính trạng
D. thay đổi trình tự nu trong rARN -> thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit -> thay đổi tính trạng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT). Trình tự các axit amin trong 1 đoạn prôtêin như sau: Mêtiônin – lơxin- alanin - lizin - valin -. Nếu xảy ra đột biến điểm tạo alen mới làm chuỗi polipeptit không được tổng hợp do hình thành bộ ba kết thúc ngay sau bộ ba mở đầu. Tính từ bộ ba mở đầu thì đột biến xảy ra là:
A. A. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X ở vị trí thứ 4
B. thay thế cặp A-T bằng cặp T - A ở vị trí thứ 4
C. thay thế cặp A - T bằng cặp G - X ở vị trí thứ 5
D. thay thế cặp A - T bằng cặp T - A ở vị trí thứ 5
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không theo NTBS khi ADN nhân đôi là:
A. thêm một cặp nuclêôtit
B. thêm 2 cặp nuclêôtit
C. mất một cặp nuclêôtit
D. thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Sự phát sinh đột biến thường bắt đầu là sự thay đổi:
A. nhiều cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN
B. nhiều nuclêôtit trên một mạch của phân tử ADN
C. một cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN
D. một nuclêôtit trên một mạch của phân tử ADN
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 13
- 1 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận