Câu hỏi:
Một trong những qui tắc của quĩ đạo nghiệm số:
A. Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng bậc của phương trình đặc tính
B. Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng số zero của G0(s)
C. Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng số điểm tách nhập của quĩ đạo nghiệm
D. Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng hệ số khuếch đại
Câu 1: Chu kỳ lấy mẫu T là:
A. Khoảng thời gian giữa 2 lần lấy mẫu
B. Khoảng thời gian giữa 2 lần lấy mẫu liên tiếp
C. Khoảng thời gian lấy mẫu
D. Khoảng thời gian ngắn nhất mà tín hiệu lặp lại trạng thái ban đầu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Hàm truyền của hiệu chỉnh tích phân tỉ lệ PI(proportional integral) liên tục có dạng:
A. \({G_C}(s) = {K_p} + {K_I}s\)
B. \({G_C}(s) = {K_p}s + {K_I}\)
C. \({G_C}(s) = {K_p} + \frac{{{K_I}}}{s}\)
D. \({G_C}(s) = {K_p} - {K_I}s\)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Điều khiển là quá trình:
A. Thu thập thông tin
B. Tác động lên hệ thống để đáp ứng của hệ thống như mong muốn
C. Thu thập thông tin, xử lý thông tin và tác động lên hệ thống để đáp ứng của hệ thống gần với mong muốn
D. Thu thập và xử lý thông tin
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Cho hệ có phương trình đặc trưng: \({s^4} + 2{s^3} + 2{s^2} + 8s + 1 = 0\)
A. Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm có phần thực dương
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm có phần thực dương
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm có phần thực dương
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Hàm truyền \(G(s) = \frac{{C(s)}}{{R(s)}}\) của hệ thống ở hình là


A. \(\frac{{{G_1}{G_3} + {G_2}G{}_3}}{{1 + {G_1}{G_3} + {G_2}G{}_3}}\)
B. \(\frac{{{G_1}{G_3} + {G_2}G{}_3}}{{1 + {G_1}{G_3} - {G_2}G{}_3}}\)
C. \(\frac{{{G_1}{G_3} - {G_2}G{}_3}}{{1 + {G_1}{G_3} + {G_2}G{}_3}}\)
D. \(\frac{{{G_1} + {G_2}}}{{1 - {G_1}{G_3} - {G_2}G{}_3}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Định nghĩa độ dự trữ ổn định:
A. Khoảng cách từ trục thực đến nghiệm cực gần nhất (nghiệm thực hoặc phức) được gọi là độ dự trữ ổn định của hệ
B. Khoảng cách từ trục ảo đến nghiệm cực gần nhất (nghiệm thực hoặc phức) được gọi là độ dự trữ ổn định của hệ
C. Khoảng cách từ trục hoành (ox) đến nghiệm gần nhất (chỉ nghiệm thực) được gọi là độ dự trữ ổn định của hệ
D. Khoảng cách từ trục tung (Oy) đến nghiệm cực gần nhất (chỉ nghiệm phức) được gọi là độ dự trữ ổn định của hệ
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 2
- 143 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động có đáp án
- 1.7K
- 163
- 20
-
45 người đang thi
- 1.5K
- 113
- 25
-
43 người đang thi
- 916
- 77
- 25
-
42 người đang thi
- 1.2K
- 63
- 25
-
42 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận