Câu hỏi:

Hàm truyền \(G(s) = \frac{{C(s)}}{{R(s)}}\)  của hệ thống ở hình  là

225 Lượt xem
30/08/2021
3.5 6 Đánh giá

A. \(\frac{{{G_1}{G_3} + {G_2}G{}_3}}{{1 + {G_1}{G_3} + {G_2}G{}_3}}\)

B. \(\frac{{{G_1}{G_3} + {G_2}G{}_3}}{{1 + {G_1}{G_3} - {G_2}G{}_3}}\)

C. \(\frac{{{G_1}{G_3} - {G_2}G{}_3}}{{1 + {G_1}{G_3} + {G_2}G{}_3}}\)

D. \(\frac{{{G_1} + {G_2}}}{{1 - {G_1}{G_3} - {G_2}G{}_3}}\)

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Bộ bù trễ pha được sử dụng khi:

A. Muốn giảm sai số xác lập của hệ thống

B. Muốn tăng sai số xác lập của hệ thống

C. Muốn tăng thời gian đáp ứng quá độ của hệ thống

D. Tín hiệu vào của hệ thống là hàm nấc đơn vị

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2:

Tần số cắt biên:

A. Là tần số tại đó biên độ của đặc tính tần số bằng 1(hay bằng 0dB)

B. Là tần số tại đó pha của đặc tính tần số bằng -π (hay -1800 ) 

C. Là tần số tại đó có độ dự trữ biên 

D. Là tần số tại đó có đỉnh cộng hưởng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3:

Tín hiệu vào của bộ chuyển đổi D/A:

A. Tín hiệu liên tục

B. Tín hiệu số

C. Sóng  sin

D. Xung vuông

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4:

Hàm truyền của hiệu chỉnh tích phân tỉ lệ PI(proportional integral) liên tục có dạng:

A. \({G_C}(s) = {K_p} + {K_I}s\)

B. \({G_C}(s) = {K_p}s + {K_I}\)

C. \({G_C}(s) = {K_p} + \frac{{{K_I}}}{s}\)

D. \({G_C}(s) = {K_p} - {K_I}s\)

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5:

Cho hệ có phương trình đặc trưng \({s^3} + 20{s^2} + 10s + 100 = 0\)

A.  Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức

B. Hệ thống ổn định, không có nghiệm có phần thực dương

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên trái mặt phẳng phức

D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên trái mặt phẳng phức

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6:

Hệ thống hồi tiếp âm đơn vị; có hàm truyền vòng hở: \(G(s) = \frac{{K(s + 1)}}{{s{{(s + 2)}^2}(s + 5)}}\)

A. QĐNS có 3 nhánh

B. QĐNS có 3 nhánh tiến đến vô cùng và 1 nhánh tiến đến zero

C. QĐNS có 5 nhánh

D. QĐNS có 1 nhánh tiến đến zero và 2 nhánh tiến đến vô cùng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 2
Thông tin thêm
  • 119 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên