Câu hỏi: Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng chất, khối lượng m = 800g, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6 kg và m2 = 1 kg (hình 3.13). Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng, biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, lấy g = 10 m/s 2 . Lực căng dây treo vật m2 là:
A. T2 = 15,6 N
B. T2 = 14 N
C. T2 = 6 N
D. T2 = 16,5 N
Câu 1: Một đĩa tròn mỏng đồng chất, khối lượng phân bố đều, bán kính R, bị khoét một lỗ hình tròn, bán kính r = R/2. Tâm O’ của lỗ thủng cách tâm O của đĩa một khoảng R/2. Khối lượng của phần còn lại là m. Mômen quán tính của phần còn lại đối với trục quay đi qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng đĩa là:
A. \(\frac{2}{3}m{R^2}\)
B. \(\frac{1}{8}m{R^2}\)
C. \(\frac{13}{24}m{R^2}\)
D. \(\frac{13}{32}m{R^2}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Có bốn hạt, khối lượng là 50g, 25g, 50g và 30g; lần lượt đặt trong mặt phẳng Oxy tại các điểm A(2; 2); B(0; 4); C(- 3; - 3) ; D(-2; 4), (đơn vị đo toạ độ là cm). Mômen quán tính của hệ đối với trục Oy là:
A. 1,53.10–4kgm2
B. 0,77.10–4kg.m2
C. 1,73.10–4kg.m2
D. A, B, C đều sai.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khối hình hộp chữ nhật, mỏng, khối lượng m phân bố đều, chiều rộng là a, chiều dài b. Mômen quán tính đối với trục quay qua tâm và vuông góc mặt phẳng hình chữ nhật là:
A. \(\frac{1}{2}m({a^2} + {b^2})\)
B. \(\frac{5}{12}m({a^2} + {b^2})\)
C. \(\frac{1}{3}m({a^2} + {b^2})\)
D. A, B, C đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối lượng m, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 và m2 (hình 3.13). Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, biết dây không trượt trên ròng rọc, g là gia tốc trọng trường. Độ lớn gia tốc của các vật được tính theo công thức nào sau đây?
A. \(a = g\frac{{{m_1} + {m_2}}}{{{m_1} + {m_2} + m}}\)
B. \(a = g\frac{{\left| {{m_1} - {m_2}} \right|}}{{{m_1} + {m_2} + m}}\)
C. \(a = g\frac{{\left| {{m_1} - {m_2}} \right|}}{{{m_1} + {m_2} + \frac{1}{2}m}}\)
D. \(a = g\frac{{\left| {{m_1} - {m_2}} \right|}}{{{m_1} + {m_2}}}\)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Có bốn hạt, khối lượng là 50g, 25g, 50g và 30g; lần lượt đặt trong mặt phẳng Oxy tại các điểm A(2; 2); B(0; 4); C(- 3; - 3) ; D(-2; 4), (đơn vị đo toạ độ là cm). Mômen quán tính của hệ đối với trục Ox là:
A. 1,53.10–4 kg.m2
B. 0,77.10–4 kg.m2
C. 1,73.10–4 kg.m2
D. A, B, C đều sai.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 15
- 4 Lượt thi
- 30 Phút
- 24 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận