Câu hỏi: Một đường ống bằng gang mới có chiều dài L = 2500m, độ chênh cột áp tĩnh H = 30m. Lưu lượng nước chảy trong ống Q= 250 lit/s. Hệ số đặc trưng lưu lượng K (m3/s):
A. 3,245
B. 2,502
C. 2,282
D. 2,722
Câu 1: Dòng chảy qua lỗ mỏng như hình vẽ. Diện tích lỗ S = 5cm2; hệ số lưu lượng = 0,6; H = 4m. Lưu lượng chảy qua lỗ là:
A. 1,73 lit/s
B. 2,66 lit/s
C. 3,94 lit/s
D. 4,03 lit/s
30/08/2021 10 Lượt xem
Câu 2: Ống có đường kính d = 150mm. Cột nước Hl = 3,5m. Tổn thất từ bể vào ống là hvô = 0,5m cột nước. Bỏ qua tổn thất dọc đường và các chỗ uốn. Cột nước H2 bằng:
A. 1,5 m
B. 2 m
C. 2,5 m
D. 3 m
30/08/2021 7 Lượt xem
Câu 3: Nước chảy từ bể A kín phân nhánh sang 2 bể B và C. Biết tổn thất năng lượng trong đường ống 1: hW1 = 3m, trong đường ống 2: hW2 = 3m, áp suất chân không trong bể B bằng 6,53kPa . Áp suất dư trong bể A là:
A. 52,33 kPa
B. 58,86 kPa
C. 49,85 kPa
D. 37,91 kPa
30/08/2021 9 Lượt xem
Câu 4: Đường ống dài 2L, đường kính d, nối hai bình có độ chênh H. Nước chảy tầng, bỏ qua tổn thất cục bộ. Nếu ta nối từ giữa ống 4 nhánh song song có chiều dài tương đương L, đường kính d thì khi đó lưu lượng nước chảy trong ống sẽ tăng lên:
A. 1,6 lần
B. 1,5 lần
C. 3 lần
D. 2,66 lần
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 5: Ba bình hình trụ có kích thước bằng nhau và chứa chất lỏng với độ cao H như nhau (Bình 1: dầu; 2: nước; 3: thủy ngân), bỏ qua ma sát, so sánh thời gian T để tháo hết chất lỏng qua lỗ nhỏ có cùng đường kính bằng D ở dưới đáy bình, ta có:
A. T1 < T2 < T3
B. T1 > T2 > T3
C. T1 = T2 = T3
D. Chưa có cơ sở để so sánh
30/08/2021 8 Lượt xem
Câu 6: Công thức \(H = \frac{{128\nu LQ}}{{g\pi {d^4}}}\) trong bài toán thủy lực đường ống đơn giản, có thể dùng để tính:
A. Tổn thất dọc đường của dòng chảy đều
B. Tổn thất dọc đường của dòng chảy tầng
C. Cột áp của dòng chảy rối
30/08/2021 12 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thủy khí - Phần 1
- 13 Lượt thi
- 30 Phút
- 15 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận