Câu hỏi: Mệnh đề nào tương đương với: “Lượng sắt trong cơ thể (CT) của chúng ta là không đáng kể, nhưng lượng sắt đó lại hoàn toàn không thể thiếu được đối với việc duy trì sự sống cho con người (CN)”?
A. Muốn sống thì CT của CN cần phải có sắt.
B. Lượng sắt đáng kể trong CT của chúng ta là lượng sắt không duy trì sự sống cho CN.
C. Điều kiện cần và đủ để CN sống được là trong CT của CN phải có sắt.
D. Lượng sắt không đáng kể trong CT của chúng ta là lượng sắt không thể thiếu được đối với việc duy trì sự sống cho CN.
Câu 1: Qua lời thoại sau hãy xác định lý luận của Y là gì? ![]()
A. Ngụy biện đòi hỏi quá đáng.
B. Ngụy biện công kích đối phương.
C. Ngụy biện đánh lạc hướng.
D. Lập luận vòng quanh, dài dòng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ba bạn X, Y và Z thỏa thuận với nhau như sau: 1) Nếu X không tán thành một vấn đề nào đó thì Y cũng không tán thành vấn đề đó; 2) Nếu X tán thành một vấn đề nào đó thì cả Y lẫn Z đều phải tán thành vấn đề đó. Hỏi, nếu Y tán thành một vấn đề nào đó thì Z có tán thành vấn đề đó hay không?
A. Tán thành, khi X tán thành.
B. Không tán thành, khi X không tán thành.
C. Tán thành, khi X không tán thành.
D. Không tán thành, khi X tán thành.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: “Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”. Câu ca dao này thể hiện suy luận gì? Có hợp logic không?
A. Tam đoạn luận kéo theo (TĐLKT), không hợp logic.
B. TĐLKT, hình thức phủ định, bớt đại tiền đề và kết luận, hợp logic.
C. TĐLKT, hình thức khẳng định, bớt tiểu tiền đề và kết luận, hợp logic.
D. Diễn dịch trực tiếp, bớt kết luận, hợp logic.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: “Nó mà sống thì là một chuyện màu nhiệm, mà chuyện màu nhiệm thì không còn xảy ra ở cái thế giới này nữa”. Đoạn văn trên thể hiện suy luận gì? có hợp logic không?
A. Tam đoạn luận (TĐL) kéo theo, hình thức phủ định, không hợp logic.
B. TĐL kéo theo thuần tuý, tĩnh lược kết luận, hợp logic.
C. TĐL kéo theo, hình thức phủ định, hợp logic.
D. Diễn dịch trực tiếp, kiểu kéo theo, hợp logic.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: “Không hiệp ý thì đã chẳng đến đây; đã đến đây tức là không ai không hiệp ý”. Đoạn văn này thể hiện suy luận gì? Có hợp logic không?
A. Tam đoạn luận (TĐL) kéo theo thuần tuý, bớt kết luận, hợp logic.
B. TĐL kéo theo, hình thức phủ định, bớt kết luận, hợp logic.
C. TĐL kéo theo thuần tuý, bớtđại tiền đề, không hợp logic.
D. Diễn dịch trực tiếp kiểu kéo theo, hợp logic.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Ông B có quan hệ gì với bà A; nếu biết, Mẹ chồng bà A có 2 chị em mà em vợ của ông B là cậu của chồng bà A?
A. Ông B là bác chồng bà A.
B. Ông B là cậu chồng bà A.
C. Ông B là ba chồng bà A.
D. Ông B là dượng chồng bà A.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 2
- 12 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Logic học có đáp án
- 656
- 23
- 30
-
26 người đang thi
- 529
- 8
- 30
-
68 người đang thi
- 328
- 7
- 30
-
30 người đang thi
- 334
- 7
- 30
-
75 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận