Câu hỏi: Trong các khái niệm sau, khái niệm nào có ngoại diên rộng nhất?
A. Giám đốc doanh nghiệp nhà nước
B. Người lao động
C. Giám đốc doanh nghiệp
D. Cán bộ quản lý
Câu 1: Có ba GV tên là: Toán, Lý, Hóa; Mỗi người dạy một trong ba môn là: môn toán, môn lý, môn hóa; Ba mệnh đề sau đây chỉ có một mệnh đề đúng: 1) GV Toán dạy môn hóa; 2) GV Lý không dạy môn hóa; 3) GV Hóa không dạy môn lý. Hỏi GV nào dạy môn gì?
A. GV Toán dạy toán, GV Lý dạy lý, GV Hoá dạy hóa.
B. GV Toán dạy lý, GV Lý dạy hóa, GV Hoá dạy toán.
C. GV Toán dạy hóa, GV Hoá dạy lý, GV Lý dạy toán.
D. GV Toán dạy lý, GV Lý dạy toán, GV Hoá dạy hóa.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ba công ty S1, S2, S3 thỏa thuận với nhau: “Nếu S1 không đầu tư vào một lĩnh vực nào đó thì S2 cũng không được đầu tư vào lĩnh vực đó. Nhưng, nếu S1 đầu tư vào một lĩnh vực nào đó thì cả S2 và S3 đều phải đầu tư vào lĩnh vực đó”. Hỏi, nếu S2 đầu tư vào lĩnh vực địa ốc thì S3 có phải đầu tư vào lĩnh vực địa ốc hay không?
A. Đầu tư mà bất chấp S1 có đầu tư hay không.
B. Đầu tư khi S1 đầu tư.
C. Đầu tư khi S1 không đầu tư.
D. Không đầu tư khi S1 đầu tư.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất trong các cặp khái niệm sau:
A. “Nhà tư bản” và “Kẻ bóc lột giá trị thặng dư”.
B. “Doanh nghiệp cơ khí” và “Doanh nghiệp thủ công”.
C. “Giám đốc” và “Cử nhân kinh tế”.
D. “Doanh nghiệp” và “Công ty lương thực”.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: “Vợ tôi là đàn bà; cô là đàn bà; vậy, cô là vợ tôi”. Kết luận sai lầm này có thể bác bỏ bằng cách nào?
A. Chỉ ra luận cứ không chân thực.
B. Chỉ ra luận cứ không là lý do đầy đủ.
C. Chỉ ra lập luận không hợp lôgích.
D. Cả A, B, C đều đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Khái niệm “Doanh nghiệp” được phân chia thành: “Doanh nghiệp lớn”; “Doanh nghiệp vừa”; “Doanh nghiệp nhỏ”; “Doanh nghiệp tư nhân”.Hãy xác định những quy tắc mà sự phân chia nói trên đã vi phạm:
A. Không được thay đổi cơ sở phân chia
B. Các bộ phận thu được sau khi phân chia phải loại trừ nhau
C. Phân chia phải cân đối
D. Vi phạm cả 3 quy tắc
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Có ba ông thợ cắt tóc X, Y, Z (một ông thợ giỏi, một ông thợ trung bình, một ông thợ vụng) tháng nào cũng cắt tóc cho nhau. Hãy cho biết tay nghề của từng ông thợ, nếu quan sát thấy: Tháng đầu, đầu ông X được cắt trung bình, đầu ông Y được cắt đẹp, đầu ông Z bị cắt xấu. Tháng sau, đầu ông X được cắt đẹp, đầu ông Y bị cắt xấu, đầu ông Z được cắt trung bình.
A. X – thợ cắt đẹp; Y – thợ cắt trung bình; Z – thợ cắt xấu.
B. Z – thợ cắt đẹp; X – thợ cắt trung bình; Y – thợ cắt xấu.
C. Y – thợ cắt trung bình; Z – thợ cắt đẹp; X – thợ cắt xấu.
D. Y – thợ cắt đẹp; Z – thợ cắt trung bình; X – thợ cắt xấu.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 2
- 12 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Logic học có đáp án
- 624
- 23
- 30
-
76 người đang thi
- 491
- 8
- 30
-
17 người đang thi
- 307
- 7
- 30
-
24 người đang thi
- 308
- 7
- 30
-
95 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận