Câu hỏi: Xác định cặp khái niệm có quan hệ đồng nhất trong các cặp khái niệm sau:
A. “Nhà tư bản” và “Kẻ bóc lột giá trị thặng dư”.
B. “Doanh nghiệp cơ khí” và “Doanh nghiệp thủ công”.
C. “Giám đốc” và “Cử nhân kinh tế”.
D. “Doanh nghiệp” và “Công ty lương thực”.
Câu 1: Ông B có quan hệ gì với bà A; nếu biết, Mẹ chồng bà A có 2 chị em mà em vợ của ông B là cậu của chồng bà A?
A. Ông B là bác chồng bà A.
B. Ông B là cậu chồng bà A.
C. Ông B là ba chồng bà A.
D. Ông B là dượng chồng bà A.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Ba bạn X, Y và Z thỏa thuận với nhau như sau: 1) Nếu X không tán thành một vấn đề nào đó thì Y cũng không tán thành vấn đề đó; 2) Nếu X tán thành một vấn đề nào đó thì cả Y lẫn Z đều phải tán thành vấn đề đó. Hỏi, nếu Y tán thành một vấn đề nào đó thì Z có tán thành vấn đề đó hay không?
A. Tán thành, khi X tán thành.
B. Không tán thành, khi X không tán thành.
C. Tán thành, khi X không tán thành.
D. Không tán thành, khi X tán thành.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Có cuộc thoại: Chàng trai - “Nếu em lấy anh thì anh sẽ không để cho em phải khổ”. Cô gái -“Vậy, anh muốn nói rằng, nếu không lấy anh thì đời em sẽ khổ chứ gì?”. Kết luận của cô gái rút ra dựa trên suy luận gì, có hợp logic không?
A. Tam đoạn luận tĩnh lược, hợp logic.
B. Diễn dịch trực tiếp, hợp logic.
C. Diễn dịch trực tiếp, không hợp logic.
D. Kiểu đổi chỗ, không hợp logic.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: “Nó mà sống thì là một chuyện màu nhiệm, mà chuyện màu nhiệm thì không còn xảy ra ở cái thế giới này nữa”. Đoạn văn trên thể hiện suy luận gì? có hợp logic không?
A. Tam đoạn luận (TĐL) kéo theo, hình thức phủ định, không hợp logic.
B. TĐL kéo theo thuần tuý, tĩnh lược kết luận, hợp logic.
C. TĐL kéo theo, hình thức phủ định, hợp logic.
D. Diễn dịch trực tiếp, kiểu kéo theo, hợp logic.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Định nghĩa “Dịch vụ là một lĩnh vực kinh doanh” vi phạm quy tắc định nghĩa nào?
A. Quy tắc định nghĩa phải cân đối
B. Quy tắc định nghĩa không được quanh quẩn
C. Quy tắc định nghĩa phải rõ ràng (tường minh)
D. Quy tắc định nghĩa không được phủ định
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: “Hắn chửi như những người say rượu hát. Giá mà hắn biết hát thì hắn đã không chửi. Nhưng khổ cho đời và khổ cho người là hắn lại không biết hát. Vậy thì hắn chửi, cũng như chiều nay hắn chửi”. Đoạn văn trên thể hiện suy luận gì? Có hợp logic không?
A. Tam đoạn luận (TĐL) giả định, hợp logic.
B. TĐL điều kiện, hợp logic.
C. TĐL giả định, không hợp logic.
D. TĐL điều kiện, không hợp logic.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bộ môn Logic học có đáp án - Phần 2
- 11 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận