Câu hỏi:
Loại bằng chứng nào sau đây có thể giúp chúng ta xác định được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất?
A. Bằng chứng sinh học phân tử.
B. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
C. Bằng chứng hóa thạch.
D. Bằng chứng tế bào học.
Câu 1: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?
A. Cây cỏ ven bờ.
B. Đàn cá trắm đen trong ao.
C. Đàn cá trê trong ao.
D. Cây trong vườn.
05/11/2021 6 Lượt xem
Câu 2: Trong quá trình nhân đôi ADN ở vi khuẩn E. coli, xét trên toàn bộ phân tử ADN
A. Mạch mã gốc được tổng hợp liên tục, mạch bổ sung được tổng hợp gián đoạn.
B. Hai mạch mới được tổng hợp gián đoạn.
C. Theo chiều tháo xoắn, mạch 3' → 5' được tổng hợp liên tục, mạch 5' → 3' được tổng hợp gián đoạn.
D. Hai mạch mới được tổng hợp liên tục.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 3: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: \(AB = 1,5cM,\;BC = 16,5cM,\;BD = 3,5cM,\;CD = 20cM,\;AC = 18cM\). Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là:
A. CABD.
B. DABC.
C. BACD.
D. ABCD.
05/11/2021 9 Lượt xem
05/11/2021 8 Lượt xem
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Ở một sinh vật nhân sơ. Khi nghiên cứu một gen thấy mạch 1 của gen có số nuclêôtit Ađênin = 100 ; Timin = 200. Mạch 2 của gen có số nuclêôtit Guanin = 400; Xitôzin = 500. Biết mạch 2 của gen là mạch mã gốc. Gen phiên mã tổng hợp một phân tử mARN có mã kết thúc là UGA, sau đó tiến hành dịch mã tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit. Số nuclêôtit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của ARN vận chuyển tham gia dịch mã là:
A. \(A = 99;U = 199;G = 500;X = 399.\)
B. \(A = 199;U = 99;G = 400;X = 499.\)
C. \(A = 99;U = 199;G = 399;X = 500.\)
D. \(A = 199;U = 99;G = 400;X = 499.\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bến Cát
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận