Câu hỏi:
Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên \(\left( {{X^m}} \right)\), gen trội M tương ứng quy định mắt thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là:
A. \({X^M}{X^m} \times {X^m}Y.\)
B. \({X^M}{X^M} \times {X^M}Y.\)
C. \({X^M}{X^m} \times {X^M}Y.\)
D. \({X^M}{X^M} \times {X^m}Y.\)
Câu 1: Ở một sinh vật nhân sơ. Khi nghiên cứu một gen thấy mạch 1 của gen có số nuclêôtit Ađênin = 100 ; Timin = 200. Mạch 2 của gen có số nuclêôtit Guanin = 400; Xitôzin = 500. Biết mạch 2 của gen là mạch mã gốc. Gen phiên mã tổng hợp một phân tử mARN có mã kết thúc là UGA, sau đó tiến hành dịch mã tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit. Số nuclêôtit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của ARN vận chuyển tham gia dịch mã là:
A. \(A = 99;U = 199;G = 500;X = 399.\)
B. \(A = 199;U = 99;G = 400;X = 499.\)
C. \(A = 99;U = 199;G = 399;X = 500.\)
D. \(A = 199;U = 99;G = 400;X = 499.\)
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 2: Một gen mạch kép thẳng của sinh vật nhân sơ có chiều dài. Trên mạch 1 của gen có A1 = 260 nuclêôtit, T1 = 220 nuclêôtit. Gen này thực hiện tự sao một số lần sau khi kết thúc đã tạo ra tất cả 64 chuỗi pôlinuclêôtit. Số nuclêôtit từng loại mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình nhân đôi của gen nói trên là:
A. \(A = T = 14880;\;G = X = 22320.\)
B. \(A = T = 29760;\;G = X = 44640.\)
C. \(A = T = 30240;\;G = X = 45360.\)
D. \(A = T = 16380;\;G = X = 13860.\)
05/11/2021 11 Lượt xem
Câu 3: Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:
Thành phần kiểu gen | Thế hệ | Thế hệ | Thế hệ | Thế hệ | Thế hệ |
AA | 0,64 | 0,64 | 0,2 | 0,16 | 0,16 |
Aa | 0,32 | 0,32 | 0,4 | 0,48 | 0,48 |
aa | 0,04 | 0,04 | 0,4 | 0,36 | 0,36 |
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.
B. Giao phối không ngẫu nhiên.
C. Giao phối ngẫu nhiên.
D. Đột biến.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể X ở người gây ra có đặc điểm di truyền nào sau đây?
A. Bố mắc bệnh thì tất cả các con gái đều mắc bệnh.
B. Bệnh thường biểu hiện ở nam nhiều hơn nữ.
C. Mẹ mắc bệnh thì tất cả các con trai đều mắc bệnh.
D. Bố mẹ không mắc bệnh có thể sinh ra con mắc bệnh.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 5: Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng
A. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối.
B. Hoán vị gen.
C. Liên kết gen hoàn toàn.
D. Tính trạng khác bố mẹ.
05/11/2021 7 Lượt xem
Câu 6: Ở một loài thực vật, có ba dòng thuần chủng khác nhau về màu hoa: hoa đỏ, hoa vàng và hoa trắng. Cho các dòng khác nhau lai với nhau, kết quả thu được như sau:
P thuần chủng |
| (khi tự thụ phấn) |
Đỏ x Vàng | 100% đỏ | 74 đỏ : 24 vàng |
Đỏ x Trắng | 100% đỏ | 146 đỏ : 48 vàng : 65 trắng |
Vàng x Trắng | 100% vàng | 63 vàng : 20 trắng |
A. aaBB, Aabb và aabb.
B. AABB, AAbb và aaB.
C. AABB, AAbb và aabb.
D. AABB, aaBB và aabb.
05/11/2021 7 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh của Trường THPT Bến Cát
- 3 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sinh
- 1.2K
- 150
- 40
-
10 người đang thi
- 980
- 40
- 40
-
62 người đang thi
- 776
- 22
- 40
-
36 người đang thi
- 694
- 5
- 40
-
17 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận