Câu hỏi: Khi thiết kế nổ mìn gần các công trình, thiết bị thì phương pháp nổ mìn nào là thích hợp nhất?

121 Lượt xem
30/08/2021
4.0 9 Đánh giá

A. Nổ mìn vi sai hoặc nổ định hướng

B. Nổ mìn ốp hoặc nổ mìn nông

C. Nổ mìn buồng

D. Cả hai đáp án a và b

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Có thể sử dụng phương pháp nào dưới đây để kiểm tra phục vụ cho công tác nghiệm thu độ nhám của mặt đường bê tông nhựa?

A. Phương pháp sử dụng con lắc Anh

B. Phương pháp rắc cát

C. Phương pháp dùng thiết bị MTM

D. Phương pháp đo cự li hãm xe

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Vật liệu làm lớp ballast đường sắt phải đáp ứng những yêu cầu nào về mặt kích cỡ sau đây?

A. Cỡ hạt 25mm - 50 mm chiếm tỉ lệ ≥ 90% khối lượng toàn bộ

B. Kích cỡ hạt < 25 mm nhưng > 20 mm phải < 5% khối lượng toàn bộ

C. Kích cỡ hạt > 50 mm nhưng < 65 mm phải < 5% khối lượng toàn bộ

D. Cả 3 đáp án trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Trong công tác nghiệm thu kiến trúc tầng trên đường sắt có mối nối của đường chính tuyến thì chiều dài nghiệm thu đường quy định là bao nhiêu?

A. Toàn bộ chiều dài tuyến thi công

B. 10% tổng chiều dài tuyến thi công

C. 1000 m

D. 10% tổng chiều dài tuyến thi công nhưng không được nhỏ hơn 1000 m

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Trên đường sắt không mối nối, yêu cầu lực cản ngang và lực cản dọc của đá ba lát lên tà vẹt là bao nhiêu?

A. 400 kg/m và 600 kg/m

B. 600 kg/m và 400 kg/m

C. 400 kg/m theo cả hai phương

D. 600 kg/m theo cả hai phương

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 5: Khi tường cừ hạ bị nghiêng theo hình rẻ quạt dọc theo tuyến bến, cần phải xử lý bằng phương pháp như sau:

A. Hạ cọc tiếp theo không liên kết khóa với hàng cọc bị xiên để đảm bảo độ thẳng, rồi hàn với nhau (cả dưới nước và trên khô) để đảm bảo liên kết

B. Chế tạo cọc vát dần để khắc phục độ xiên

C. Nhổ lên đóng lại để đảm bảo độ thằng

D. Bất kỳ trong 3 phương pháp nêu trên

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Có thể sử dụng phương pháp nào dưới đây để bảo dưỡng lớp móng cấp phối gia cố xi măng?

A. Tưới nước trực tiếp lên mặt lớp cấp phối gia cố xi măng hàng tuần.

B. Tưới nhũ tương nhựa đường a xít với lượng 0,8 – 1,0 lít/m2

C. Phủ kín 5 cm cát trên bề mặt lớp cấp phối gia cố xi măng và tưới nước giữ cho cát ẩm trong vòng 7 ngày

D. Đáp án b hoặc c

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 24
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên