Câu hỏi: Khi khảo sát địa chất công trình cho khu nhà cao tầng phục vụ thiết kế cơ sở thì mạng lưới lỗ khoan thăm dò thường được bố trí như thế nào:

149 Lượt xem
30/08/2021
3.0 5 Đánh giá

A. Bố trí ngay trên diện tích xây dựng của từng hạng mục công trình

B. Bố trí theo tuyến hoặc theo mạng lưới trên tòan bộ diện tích khu xây dựng của dự án

C. Bố trí tùy thuộc điều kiện địa hình thực tế của khu vực xây dựng

D. Mỗi hạng mục công trình bắt buộc phải bố trí một công trình thăm dò

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, phương pháp xác định khối lượng thể tích bằng bọc sáp thường được sử dụng cho loại đất nào:

A. Đất loại sét lẫn nhiều hạt nhỏ hơn 5mm, khi cho vào dao vòng dễ vỡ vụn nhưng đất có thể giữ nguyên được ở dạng cục

B. Đất loại sét dễ cắt gọt bằng dao, dễ lấy vào dao vòng mà không làm sứt mẻ mẫu

C. Đất than bùn, đất có nhiều tàn tích thực vật

D. Đất cát lẫn sỏi sạn nhỏ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Phương pháp đổ nước thí nghiệm xác định hệ số thấm của A.K. Bôndưrep áp dụng thích hợp cho đất đá nào và điều kiện cụ thể nào:

A. Đất sét có mặt lớp xuất lộ hoặc tại độ sâu không quá 1,5 m, có tính thấm nhỏ

B. Đất sét pha có mặt lớp xuất lộ hoặc độ sâu không quá 1,5 m, có tính thấm nhỏ

C. Đất cát pha, cát mịn có mặt lớp lộ hoặc độ sâu không quá 1,5 m, có tính thấm không lớn

D. Đất cát thô lẫn sỏi sạn hay đất sỏi sạn có mặt lớp lộ hoặc độ sâu không quá 1,5 m, có tính thấm tương đối lớn đến lớn

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Trong các biểu đồ quan hệ lập từ kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc, biểu đồ quan hệ nào được sử dụng để trực tiếp xác định sức chịu tải giới hạn của cọc:

A. Biểu đồ quan hệ chuyển vị - tải trọng – thời gian

B. Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị

C. Biểu đồ quan hệ chuyển vị - thời gian của các cấp gia tải

D. Biểu đồ quan hệ tải trọng – thời gian

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Hiểu thế nào là sức kháng mũi côn (qc) của xuyên tĩnh:

A. Là tổng lực tác dụng để đưa toàn bộ cần xuyên và mũi xuyên đi vào trong đất

B. Là lực tác dụng đưa mũi xuyên đi vào trong đất

C. Là lực tác dụng lên phần ống đo ma sát ở phần phía trên mũi xuyên

D. Là lực tác dụng đưa mũi côn vào đất (Qc) chia cho diện tích đáy mũi côn (Ac)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Khi xếp mẫu nguyên trạng vào hòm cần phải thực hiện và tuân thủ các bước sau:

A. Đánh số hòm, ghi địa chỉ người gửi, người nhận, đánh các ký hiệu và ghi chú cần thiết để bảo vệ hòm mẫu.

B. Xếp mẫu vào hòm phải chèn các khoảng trống giữa các mẫu bằng vỏ bào,… sao cho chặt khít.

C. Xếp mẫu vào hòm cách nhau 2-3 cm, cách thành hòm 3-4 cm, chèn chặt bằng vỏ bào,… , dưới mẫu để bảng thống kê mẫu.

D. Phương án a và c

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Hiểu thế nào là hàm lượng phần trăm tích lũy tại một đường kính hạt đất:

A. Là hàm lượng phần trăm tích lũy của các đường kính hạt lớn hơn hoặc bằng đường kính đó

B. Là tổng hàm lượng phần trăm của các hạt có đường kính nhỏ hơn đường kính đó

C. Là hàm lượng phần trăm của hạt có đường kính bằng đường kính đó

D. Là hàm lượng phần trăm theo khối lượng của các hạt có đường kính nhỏ hơn đường kính đó

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 3
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên