Câu hỏi: Trong các biểu đồ quan hệ lập từ kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc, biểu đồ quan hệ nào được sử dụng để trực tiếp xác định sức chịu tải giới hạn của cọc:
A. Biểu đồ quan hệ chuyển vị - tải trọng – thời gian
B. Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị
C. Biểu đồ quan hệ chuyển vị - thời gian của các cấp gia tải
D. Biểu đồ quan hệ tải trọng – thời gian
Câu 1: Hiểu thế nào là ma sát thành đơn vị (fs) của xuyên tĩnh:
A. Là lực tác dụng lên phần ống đo ma sát (Qs) chia cho diện tích bề mặt ống đo ma sát (Qs)
B. Là lực tác dụng lên toàn bộ bề mặt cần xuyên khi cần xuyên đi vào trong đất
C. Là lực tác dụng lên phần ống đo ma sát ở phần phía trên mũi xuyên
D. Là lực tác dụng để đưa toàn bộ phần mũi xuyên đi vào trong đất
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Kết quả khảo sát địa chất công trình (Khảo sát Địa kỹ thuật) cho giai đọan trước thiết kế cơ sở được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ gì:
A. Luận chứng cho Dự án đầu tư (Báo cáo khả thi) và kiến nghị chọn giải pháp móng thích hợp
B. Luận chứng cho quy hoạch tổng thể và làm cơ sở để thiết kế khảo sát địa chất công trình giai đoạn chi tiết hơn
C. Chính xác hóa vị trí công trình và cung cấp tài liệu cho thiết kế kỹ thuật để xây dựng công trình
D. Kiểm tra và chính xác hóa những vấn đề còn nghi ngờ hoặc còn thiếu hoặc phục vụ thiết kế giải pháp công trình
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Số lượng cọc thí nghiệm nén tĩnh phụ thuộc mức độ quan trọng của công trình, mức độ phức tạp của điều kiện đất nền, loại cọc và chất lượng thi công, thường được lấy bằng:
A. 0,5 % tổng số cọc của công trình nhưng không được ít hơn 2 cọc
B. 1 % tổng số cọc của công trình nhưng không được ít hơn 2 cọc
C. 2 % tổng số cọc của công trình nhưng không được ít hơn 2 cọc
D. 1,5 % tổng số cọc của công trình nhưng không được ít hơn 2 cọc
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Kết quả khảo sát địa chất công trinh (Khảo sát Địa kỹ thuật) cho giai đọan thiết kế kỹ thuật được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ gì:
A. Luận chứng cho Dự án đầu tư (Báo cáo khả thi) và kiến nghị chọn giải pháp móng thích hợp
B. Luận chứng cho quy hoạch tổng thể và làm cơ sở để thiết kế khảo sát địa chất công trình giai đoạn chi tiết hơn
C. Chính xác hóa vị trí công trình và cung cấp tài liệu cho thiết kế kỹ thuật để xây dựng công trình
D. Kiểm tra và chính xác hóa những vấn đề còn nghi ngờ hoặc còn thiếu hoặc phục vụ thiết kế giải pháp công trình
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Trong trường hợp gặp khó khăn về địa hình, không thể khoan đúng vị trí đã định và nếu không có quy định gì đặc biệt thì được phép dịch chuyển vị trí lỗ khoan với khoảng cách bao nhiêu:
A. Tùy ý, miễn là thuận lợi cho công tác khoan
B. 0,5 đến 1 m tính từ vị trí lỗ khoan thiết kế, nhưng phải bảo đảm mục đích thăm dò của lỗ khoan
C. 0,5 đến 3 m tính từ vị trí lỗ khoan thiết kế
D. 0,5 đến 1,5 m tính từ vị trí lỗ khoan thiết kế
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Độ ẩm giới hạn chảy có thể được xác định bằng những phương pháp nào:
A. Lăn đất thành que đường kính 3mm và bề mặt bắt đầu bị rạn nứt và đưa đi xác định độ ẩm
B. Xác định bằng quả dọi thăng bằng, sau đó mang đi xác định độ ẩm
C. Xác định theo phương pháp Casagrande, sau đó mang đi xác định độ ẩm
D. Phương án b và c, nhưng kết quả được sử dụng khác nhau
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 3
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng có đáp án
- 306
- 1
- 50
-
32 người đang thi
- 335
- 0
- 50
-
10 người đang thi
- 310
- 2
- 50
-
45 người đang thi
- 274
- 1
- 50
-
24 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận