Câu hỏi: Hiểu thế nào là ma sát thành đơn vị (fs) của xuyên tĩnh:
A. Là lực tác dụng lên phần ống đo ma sát (Qs) chia cho diện tích bề mặt ống đo ma sát (Qs)
B. Là lực tác dụng lên toàn bộ bề mặt cần xuyên khi cần xuyên đi vào trong đất
C. Là lực tác dụng lên phần ống đo ma sát ở phần phía trên mũi xuyên
D. Là lực tác dụng để đưa toàn bộ phần mũi xuyên đi vào trong đất
Câu 1: Độ ẩm của đất được xác định bằng phương pháp sấy khô và tiến hành đồng thời trên hai mẫu thử trong cùng điều kiện, lấy kết quả trung bình khi giữa hai lần thí nghiệm chênh lệch nhau không quá:
A. 2 %
B. 1 %
C. 3 %
D. 4 %
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Tài liệu thí nghiêm xuyên tiêu chuẩn (SPT) cho phép giải quyết được những nhiệm vụ gì trong khảo sát địa chất công trình:
A. Mô tả đất đá và phân chia địa tầng
B. Đánh giá độ chặt của đất rời và khả năng hóa lỏng của nó, đánh giá trạng thái của đất loại sét
C. Xác định được một số chỉ tiêu cơ lý của đất nền và thiết kế móng nông cũng như xác định sức chịu tải của móng cọc
D. Cả ba phương án a, b, c
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Trong quá trình khoan phải theo dõi, đo đạc và ghi chép đầy đủ những nội dung:
A. Diễn biến trong quá trình khoan như: tốc độ khoan, hiện tượng tụt cần khoan, lưu lượng và mầu sắc dung dịch…
B. Đo chiều sâu khoan và mô tả địa tầng, địa chất thủy văn
C. Công tác lấy mẫu thí nghiệm; thí nghiệm SPT, cắt cánh…
D. Cả ba phương án a, b, c
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Kết quả khảo sát địa chất công trinh (Khảo sát Địa kỹ thuật) cho giai đọan thiết kế kỹ thuật được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ gì:
A. Luận chứng cho Dự án đầu tư (Báo cáo khả thi) và kiến nghị chọn giải pháp móng thích hợp
B. Luận chứng cho quy hoạch tổng thể và làm cơ sở để thiết kế khảo sát địa chất công trình giai đoạn chi tiết hơn
C. Chính xác hóa vị trí công trình và cung cấp tài liệu cho thiết kế kỹ thuật để xây dựng công trình
D. Kiểm tra và chính xác hóa những vấn đề còn nghi ngờ hoặc còn thiếu hoặc phục vụ thiết kế giải pháp công trình
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Để xác định cao độ miệng lỗ khoan ngoài thực địa, cần phải dựa vào:
A. Địa hình thực tế để ước lượng cao độ
B. Cọc mốc cao độ; cọc định vị công trình có ghi cao độ hay mốc cao độ giả định và xác định cao độ sau
C. Lập mốc giả định tại khu vực xây dựng công trình và xác định cao độ theo mốc này
D. Địa hình thực tế và mốc giả định để ước lượng cao độ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Số lượng cọc thí nghiệm nén tĩnh phụ thuộc mức độ quan trọng của công trình, mức độ phức tạp của điều kiện đất nền, loại cọc và chất lượng thi công, thường được lấy bằng:
A. 0,5 % tổng số cọc của công trình nhưng không được ít hơn 2 cọc
B. 1 % tổng số cọc của công trình nhưng không được ít hơn 2 cọc
C. 2 % tổng số cọc của công trình nhưng không được ít hơn 2 cọc
D. 1,5 % tổng số cọc của công trình nhưng không được ít hơn 2 cọc
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 3
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng có đáp án
- 301
- 1
- 50
-
88 người đang thi
- 330
- 0
- 50
-
84 người đang thi
- 306
- 2
- 50
-
38 người đang thi
- 270
- 1
- 50
-
61 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận