Câu hỏi: Đối với đất loại sét trạng thái dẻo chảy, chảy và bùn thường sử dụng những loại ống mẫu nào để lấy mẫu nguyên trạng:
A. Ống mẫu nguyên trạng loại thường
B. Ống mẫu có van
C. Ống mẫu nòng đôi
D. Ống mẫu thành mỏng hay ống mẫu Pittong
Câu 1: Khi khoan trong đất đá mềm yếu, dụng dung dịch sét có tác dụng gì:
A. Làm cho khoan trơn và dễ khoan hơn
B. Vận chuyển mùn khoan tốt hơn
C. Tác dụng chống sập lở thành lỗ khoan
D. Làm mát dụng cụ khoan tốt hơn
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Khi thiết kế thí nghiệm nén tĩnh cọc để kiểm tra, tải trọng thí nghiệm lớn nhất để thí nghiệm có thể lấy theo các trường hợp sau:
A. Từ 100 % đến 150 % tải trọng thiết kế của cọc
B. Từ 150 đến 250 % tải trọng thiết kế của cọc
C. Từ 100 đến 200 % tải trọng thiết kế của cọc
D. Từ 150 đến 200 % tải trọng thiết kế của cọc
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khi định vị vị trí lỗ khoan ngoài thực địa cần phải:
A. Ước lượng vị trí lỗ khoan ngoài thực địa
B. Bảo đảm đúng tọa độ vị trí lỗ khoan đã được quy định trong bản nhiệm vụ khảo sát
C. Tuân theo các quy định của công tác đo đạc trong tiêu chuẩn liên quan
D. Phương án b và c
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Lượng mất nước đơn vị hay còn gọi là tỷ lưu lượng hấp thu nước đơn vị được xác định như thế nào:
A. Là lưu lượng tiêu hao trong 1 phút trên 1 m chiều dài đoạn ép dưới áp lực 10 m cột nước
B. Là lưu lượng nước tiêu hao trong 1 phút, trên 1 m chiều dài đoạn ép dưới áp lực 1 m cột nước
C. Là lưu lượng nước tiêu hao trong 1 phút, trên chiều dài đoạn ép dưới áp lực 1 m cột nước
D. Là lưu lượng tiêu hao trong 1 phút trên 1 m chiều dài đoạn ép dưới áp lực 100 m cột nước
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Trong các biểu đồ quan hệ lập từ kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc, biểu đồ quan hệ nào được sử dụng để trực tiếp xác định sức chịu tải giới hạn của cọc:
A. Biểu đồ quan hệ chuyển vị - tải trọng – thời gian
B. Biểu đồ quan hệ tải trọng – chuyển vị
C. Biểu đồ quan hệ chuyển vị - thời gian của các cấp gia tải
D. Biểu đồ quan hệ tải trọng – thời gian
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hiểu thế nào là hàm lượng phần trăm tích lũy tại một đường kính hạt đất:
A. Là hàm lượng phần trăm tích lũy của các đường kính hạt lớn hơn hoặc bằng đường kính đó
B. Là tổng hàm lượng phần trăm của các hạt có đường kính nhỏ hơn đường kính đó
C. Là hàm lượng phần trăm của hạt có đường kính bằng đường kính đó
D. Là hàm lượng phần trăm theo khối lượng của các hạt có đường kính nhỏ hơn đường kính đó
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 3
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận