Câu hỏi: Trong phòng thí nghiệm, phương pháp xác định khối lượng thể tích bằng bọc sáp thường được sử dụng cho loại đất nào:
A. Đất loại sét lẫn nhiều hạt nhỏ hơn 5mm, khi cho vào dao vòng dễ vỡ vụn nhưng đất có thể giữ nguyên được ở dạng cục
B. Đất loại sét dễ cắt gọt bằng dao, dễ lấy vào dao vòng mà không làm sứt mẻ mẫu
C. Đất than bùn, đất có nhiều tàn tích thực vật
D. Đất cát lẫn sỏi sạn nhỏ
Câu 1: Hiểu thế nào là sức kháng mũi côn (qc) của xuyên tĩnh:
A. Là tổng lực tác dụng để đưa toàn bộ cần xuyên và mũi xuyên đi vào trong đất
B. Là lực tác dụng đưa mũi xuyên đi vào trong đất
C. Là lực tác dụng lên phần ống đo ma sát ở phần phía trên mũi xuyên
D. Là lực tác dụng đưa mũi côn vào đất (Qc) chia cho diện tích đáy mũi côn (Ac)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Hiểu thế nào là khối lượng thể tích của cốt đất (Khối lượng thể tích khô):
A. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất ở trạng thái khô gió
B. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất chỉ có phần hạt rắn
C. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất có kết cấu và độ ẩm tự nhiên
D. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất khô, có kết cấu tự nhiên
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Khi thiết kế thí nghiệm nén tĩnh cọc để kiểm tra, tải trọng thí nghiệm lớn nhất để thí nghiệm có thể lấy theo các trường hợp sau:
A. Từ 100 % đến 150 % tải trọng thiết kế của cọc
B. Từ 150 đến 250 % tải trọng thiết kế của cọc
C. Từ 100 đến 200 % tải trọng thiết kế của cọc
D. Từ 150 đến 200 % tải trọng thiết kế của cọc
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Độ ẩm của đất được xác định bằng phương pháp sấy khô và tiến hành đồng thời trên hai mẫu thử trong cùng điều kiện, lấy kết quả trung bình khi giữa hai lần thí nghiệm chênh lệch nhau không quá:
A. 2 %
B. 1 %
C. 3 %
D. 4 %
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Phương pháp đổ nước thí nghiệm xác định hệ số thấm của N.X. Netxterop áp dụng thích hợp cho đất đá nào và điều kiện cụ thể nào:
A. Cuội dăm sạn có mặt lớp xuất lộ hoặc sâu không quá 1,5 m, có tính thấm lớn
B. Đất hạt nhỏ và đất hạt mịn chứa nhiều sỏi sạn có mặt lớp xuất lộ hoặc sâu không quá 1,5 m, không bão hòa, có tính thấm trung bình đến yếu
C. Đất hòn tảng có mặt lớp lộ hoặc sâu không quá 1,5 m, có tính thấm không lớn
D. Sỏi sạn có mặt lớp lộ hoặc sâu không quá 1,5 m, có tính thấm tương đối lớn đến lớn
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Điều kiện áp dụng phương pháp đổ nước thí nghiệm trong lỗ khoan theo phương pháp cột nước không đổi – Phương pháp V.M. Nasberg là:
A. Đáy đoạn đổ nước cao hơn mực nước ngầm hoặc mái tầng cách nước khoảng (T) lớn hơn hoặc bằng chiều cao cột nước đổ (H) ( T > H)
B. Chiều cao cột nước thí nghiệm (H) nằm trong phạm vi chiều dài đoạn đổ nước (L) (H < L)
C. Tỷ số giữa cột nước (H) và bán kính của hố khoan đổ nước (r) nằm trong khoảng 50 ≤ H/r ≤ 200
D. Cả ba phương án a, b, c
30/08/2021 4 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 3
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng có đáp án
- 321
- 1
- 50
-
24 người đang thi
- 340
- 0
- 50
-
54 người đang thi
- 316
- 2
- 50
-
89 người đang thi
- 284
- 1
- 50
-
78 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận