Câu hỏi: Khi xếp mẫu nguyên trạng vào hòm cần phải thực hiện và tuân thủ các bước sau:

225 Lượt xem
30/08/2021
3.6 7 Đánh giá

A. Đánh số hòm, ghi địa chỉ người gửi, người nhận, đánh các ký hiệu và ghi chú cần thiết để bảo vệ hòm mẫu.

B. Xếp mẫu vào hòm phải chèn các khoảng trống giữa các mẫu bằng vỏ bào,… sao cho chặt khít.

C. Xếp mẫu vào hòm cách nhau 2-3 cm, cách thành hòm 3-4 cm, chèn chặt bằng vỏ bào,… , dưới mẫu để bảng thống kê mẫu.

D. Phương án a và c

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hiểu thế nào là khối lượng riêng của đất:

A. Là khối lượng của một đơn vị thể tích hạt đất xếp chặt vào nhau

B. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất khô

C. Là khối lượng của một đơn vị thể tích phần hạt cứng, khô tuyệt đối, xếp chặt sít không có lỗ hổng

D. Là khối lượng của một đơn vị thể tích đất không nguyên dạng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Hiểu thế nào là ma sát thành đơn vị (fs) của xuyên tĩnh:

A. Là lực tác dụng lên phần ống đo ma sát (Qs) chia cho diện tích bề mặt ống đo ma sát (Qs)

B. Là lực tác dụng lên toàn bộ bề mặt cần xuyên khi cần xuyên đi vào trong đất

C. Là lực tác dụng lên phần ống đo ma sát ở phần phía trên mũi xuyên

D. Là lực tác dụng để đưa toàn bộ phần mũi xuyên đi vào trong đất

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Nếu gọi γc là khối lượng thể tích đơn vị đất khô và γ là khối lượng thể tích đơn vị, thì độ chặt của đất (hệ số đầm chặt) được hiểu là:

A. Tỷ số giữa γc thí nghiệm ở hiện trường và γcmax của cùng loại đất thí nghiệm trong phòng.

B. Tỷ số giữa γ thí nghiệm ở hiện trường và γcmax của cùng loại đất thí nghiệm trong phòng.

C. Tỷ số giữa γ thí nghiệm ở hiện trường và γmax của cùng loại đất thí nghiệm trong phòng.

D. Tỷ số giữa γc thí nghiệm ở hiện trường và γmax của cùng loại đất thí nghiệm phòng. 

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Hiện tượng carst chỉ có thể phát triển khi phải hội đủ những điều kiện nào:

A. Đá phải có tính hòa tan; nước phải có tính hòa tan và đá phải nứt nẻ

B. Đá phải có tính hòa tan; nước phải có tính hòa tan

C. Đá phải nứt nẻ, có tính thấm nước, nước có khả năng vận động

D. Phương án b và c

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Để xác định cao độ miệng lỗ khoan ngoài thực địa, cần phải dựa vào:

A. Địa hình thực tế để ước lượng cao độ

B. Cọc mốc cao độ; cọc định vị công trình có ghi cao độ hay mốc cao độ giả định và xác định cao độ sau

C. Lập mốc giả định tại khu vực xây dựng công trình và xác định cao độ theo mốc này

D. Địa hình thực tế và mốc giả định để ước lượng cao độ

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm chứng chỉ hành nghề xây dựng - Phần 3
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên