Câu hỏi: Khi khách hàng được xét giảm, miễn lãi/phí bảo lãnh theo trường hợp bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn, văn bản giải trình khó khăn của khách hàng trước thời điểm xem xét giảm, miễn lãi/phí bảo lãnh tối đa bao nhiêu tháng?
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng
Câu 1: Theo quy định tại Điều 10 Thông tư 02/2013/TT-NHNN, đối với các khoản nợ trung dài hạn cơ cấu lại thời hạn trả nợ, điều kiện cần thiết để phân loại khoản vay vào nhóm nợ có độ rủi ro thấp hơn (kể cả nhóm 1) là gì?
A. Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại trong thời hạn tối thiểu mười hai (12) tháng kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn được cơ cấu lại
B. Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại trong thời hạn tối thiểu ba (03) tháng kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn được cơ cấu lại
C. Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại trong thời hạn tối thiểu sáu (06) tháng kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn được cơ cấu lại
D. Cả a, b, c đều sai
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Giấy đề nghị giảm, miễn lãi/phí bảo lãnh phải được lập trước thời điểm xét giảm, miễn lãi/phí bảo lãnh tối đa không quá bao nhiêu tháng?
A. 1 tháng
B. 2 tháng
C. 3 tháng
D. 4 tháng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Bạn hãy cho biết cách xác định Hạn mức bảo lãnh cho năm kế hoạch của 1 khách hàng?
A. = Giá trị các loại bảo lãnh dự kiến sẽ phát sinh trong năm kế hoạch
B. =số dư các loại bảo lãnh còn hiệu lực đến thời điểm xác định hạn mức + giá trị các loại bảo lãnh dự kiến sẽ phát sinh trong năm kế hoạch
C. =số dư các loại bảo lãnh còn hiệu lực đến thời điểm xác định hạn mức + giá trị các loại bảo lãnh dự kiến sẽ phát sinh trong năm kế hoạch - dự kiến số dư bảo lãnh còn hiệu lực đến thời điểm xác định hạn mức sẽ đáo hạn trong năm kế hoạch.
D. = giá trị các loại bảo lãnh dự kiến sẽ phát sinh trong năm kế hoạch - dự kiến số dư bảo lãnh còn hiệu lực đến thời điểm xác định hạn mức sẽ đáo hạn trong năm kế hoạch.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Khoản nợ sau khi được xử lý rủi ro chuyển hạch toán ngoại bảng được quản lý như thế nào?
A. Chuyển lên Hội sở chính quản lý tập trung
B. Chi nhánh tiếp tục quản lý, thu hồi nợ
C. Khoanh lại chờ xóa nợ
D. Tùy thuộc vào giá trị khoản nợ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khoản nợ sau khi được sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro Chi nhánh thực hiện thu hồi như thế nào?
A. Chi nhánh đôn đốc, thu hồi nợ theo biện pháp, kế hoạch được HĐXLRR phê duyệt.
B. Chỉ theo dõi để báo cáo, không phải thu hồi nợ
C. Thông báo cho khách hàng về việc khoản nợ đã được XLRR và yêu cầu khách hàng trả nợ
D. Trình NHNN xóa nợ cho khách hàng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Khi khoản nợ thương mại được phê duyệt sử dụng DPRR cụ thể để xử lý rủi ro nhưng chi nhánh chưa trích đủ dự phòng cụ thể cho khoản nợ đó, chi nhánh sẽ sử dụng nguồn nào để xử lý
A. Tạm ứng quỹ dự phòng cụ thể của Hội sở chính
B. Sử dụng dự phòng chung tại chi nhánh
C. Hạch toán trực tiếp vào chi phí tại chi nhánh
D. Không có nguồn để xử lý và khoản nợ không được XLRR
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn thi vào ngân hàng BIDV có đáp án - Phần 14
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận