Câu hỏi: Hệ thống rời rạc bậc n được mô tả bằng:

203 Lượt xem
30/08/2021
3.5 10 Đánh giá

A. Phương trình vi phân bậc n

B. Phương trình sai phân bậc n

C. (n+1) biến trạng thái

D. (n-1) biến trạng thái

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hệ phương trình trạng thái được mô tả dưới dạng ma trận, với:

A. A là ma trân {1 x n}

B.  A là ma trận {n x 1}

C. A là ma trận vuông {n x n}

D. A là ma trận {n x m}, với n khác m

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Đặc tính tần số của hệ thống là:

A. Tỉ số giữa tín hiệu vào xác lập và tín hiệu ra hình sin

B. Là tỉ số giữa tín hiệu vào hình sin và tín hiệu ra xác lập

C. Là tỉ số giữa tín hiệu ra hình sin và tín hiệu vào xác lập

D. Tỉ số giữa tín hiệu ra ở trạng thái xác lập và tín hiệu vào hình sin

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Cho hệ thống hở có đặc tính tần số như hình vẽ . Xét tính ổn định của hệ thống:                                                 

A. Hệ thống ở biên giới ổn định

B. Hệ thống không ổn định

C. Hệ thống ổn định

D. Đường cong Nyquist bao điểm (1,j0) 2 vòng theo chiều dương

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Câu 4: Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp dương là:                                       ​

A. \(\frac{{G(s)}}{{1 - G(s)H(s)}}\)

B. \(\frac{{G(s)}}{{1 + H(s)}}\)

C. \(\frac{1}{{1 + G(s)H(s)}}\)

D. \(\frac{{G(s)}}{{1 + G(s)}}\)

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 5: Cho phương trình 2s4+s3+3s2+5s+10=0  .Xét tính ổn định của hệ thống, và cho biết có bao nhiêu nghiệm có phần  thực dương:

A. Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức

B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên trái mặt phẳng phức

C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên trái mặt phẳng phức

D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 3 nghiệm bên trái mặt phẳng phức

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Hàm truyền vòng kín của hệ thống hồi tiếp âm đơn vị là:                                          ​

A. \({G_k}(s) = \frac{{G(s)}}{{1 + G(s)H(s)}}\)

B. \({G_k}(s) = \frac{{G(s)}}{{1 - G(s)}}\)

C. \({G_k}(s) = \frac{{G(s)H(s)}}{{1 - G(s)}}\)

D. \({G_k}(s) = \frac{{G(s)}}{{1 + G(s)}}\)

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 3
Thông tin thêm
  • 99 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên