Câu hỏi:
Hệ phương trình trạng thái được mô tả dưới dạng ma trận, với: \(\left\{ \begin{array}{l} x(t) = Ax(t) + Br(t)\\ c(t) = Cx(t) \end{array} \right.\)
A. C là ma trân {1 x n}
B. C là ma trận {n x 1}
C. C là ma trận {n x n}
D. C là ma trận {n x m}, với n khác m
Câu 1: Bộ bù trễ pha được sử dụng khi:
A. Muốn giảm sai số xác lập của hệ thống
B. Muốn tăng sai số xác lập của hệ thống
C. Muốn tăng thời gian đáp ứng quá độ của hệ thống
D. Tín hiệu vào của hệ thống là hàm nấc đơn vị
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Theo định lý Shanon để có thể phục hồi dữ liệu sau khi lấy mẫu mà không bị méo dạng thì:
A. f=2fc
B. f ≥ 2fc
C. Tần số lấy mẫu được chọn tuỳ ý
D. f ≤ 2fc
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Định nghĩa độ dự trữ ổn định:
A. Khoảng cách từ trục thực đến nghiệm cực gần nhất (nghiệm thực hoặc phức) được gọi là độ dự trữ ổn định của hệ
B. Khoảng cách từ trục ảo đến nghiệm cực gần nhất (nghiệm thực hoặc phức) được gọi là độ dự trữ ổn định của hệ
C. Khoảng cách từ trục hoành (ox) đến nghiệm gần nhất (chỉ nghiệm thực) được gọi là độ dự trữ ổn định của hệ
D. Khoảng cách từ trục tung (Oy) đến nghiệm cực gần nhất (chỉ nghiệm phức) được gọi là độ dự trữ ổn định của hệ
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Hệ thống liên tục ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính:
A. Nằm bên phải mặt phẳng phức
B. Nằm trên trục ảo
C. Nằm bên trái mặt phẳng phức
D. Nằm trên trục thực
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Một trong những qui tắc của quĩ đạo nghiệm số:
A. Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng bậc của phương trình đặc tính
B. Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng số zero của G0(s)
C. Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng số điểm tách nhập của quĩ đạo nghiệm
D. Số nhánh của quĩ đạo nghiệm số bằng hệ số khuếch đại
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 6: Hệ thống có quỹ đạo nghiệm số như hình vẽ: 

A. Hệ thống không ổn định
B. Hệ thống có 2 nghiệm cực và 1 zero
C. Hệ thống có 3 nghiệm cực
D. Hệ thống có 3 nghiệm cực và 1 zero
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 2
- 143 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động có đáp án
- 1.5K
- 159
- 20
-
77 người đang thi
- 1.4K
- 112
- 25
-
46 người đang thi
- 777
- 77
- 25
-
76 người đang thi
- 1.0K
- 63
- 25
-
56 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận