Câu hỏi: Hai điện tích Q1 = 8μC và Q2 = -5μC đặt trong không khí và nằm ngoài mặt kín (S). Thông lượng điện cảm do hai điện tích trên gởi qua mặt (S) có giá trị nào sau đây?

235 Lượt xem
30/08/2021
4.0 9 Đánh giá

A. 3 (μC)

B. 3,4.105 (Vm)

C. 0 (C)

D. 8 (μC) 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Phân tử lưỡng cực gồm hai ion hoá trị 1, trái dấu, cách nhau 10 nm. Trị số vectơ mômen điện (mômen lưỡng cực điện) \(\overrightarrow {\mathop p\nolimits_e } \) của nó có đặc điểm:

A. Hướng từ ion dương đến ion âm, độ lớn pe = 3,2.10-18 Cm.

B. Hướng từ ion âm đến ion dương, độ lớn pe = 3,2.10-18 Cm.

C. Hướng từ ion dương đến ion âm, độ lớn pe = 1,6.10-27 Cm.

D. Hướng từ ion âm đến ion dương, độ lớn pe = 1,6.10-27 Cm. 

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Trong hệ SI, đơn vị đo thông lượng điện cảm là:

A. vôn trên mét (V/m).

B. vôn mét (Vm).

C. coulomb trên mét vuông (C/m2)

D. coulomb (C).

Xem đáp án

30/08/2021 5 Lượt xem

Câu 6: Điện tích Q > 0 phân bố đều trên tấm phẳng hình vành khăn, tâm O, bán kính trong a, bán kính ngoài b, đặt trong không khí. Biểu thức cường độ điện trường tại điểm M trên đường thẳng xuyên tâm, vuông góc với mặt phẳng vành khăn, cách O một đoạn h là: 

A. \(E = \frac{{2kQh}}{{({b^2} - {a^2})}}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {h^2}} }} - \frac{1}{{\sqrt {{b^2} + {h^2}} }})\)

B. \(E = \frac{{kQh}}{{({b^2} + {a^2})}}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {h^2}} }} + \frac{1}{{\sqrt {{b^2} + {h^2}} }})\)

C. \(E = \frac{{2kQh}}{{({b^2} + {a^2})}}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {h^2}} }} - \frac{1}{{\sqrt {{b^2} + {h^2}} }})\)

D. \(E = \frac{{kQh}}{{({b^2} + {a^2})}}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} - {h^2}} }} + \frac{1}{{\sqrt {{b^2} - {h^2}} }})\)

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 7
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên