Câu hỏi: Hai điểm A và B cách nhau một khoảng r trong không khí. Người ta lần lượt đặt tại A các điện tích cùng dấu q1 và q2 thì thấy cường độ điện trường tại B là E1 = 100 kV/m và E2 = 80 kV/m.  Nếu đặt đồng thời tại A hai điện tích trên thì cường độ điện trường tại B sẽ là:

218 Lượt xem
30/08/2021
3.3 7 Đánh giá

A. 20 kV/m

B. 90 kV/m

C. 180 kV/m

D. 10 kV/m 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vectơ cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực.

B. Trong môi trường điện môi đẳng hướng, cường độ điện trường giảm ε lần so với trong chân không.

C. Đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m).

D. a, b, c đều đúng. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ điện trường tại điểm M, do điện tích điểm Q gây ra?

A. Tỉ lệ nghịch với khoảng các từ Q đến M.

B. Phụ thuộc vào giá trị của điện tích thử q đặt vào M.

C. Hướng ra xa Q nếu Q > 0.

D. a, b, c đều đúng. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Gắn cố định điện tích q1 ở A, q2 ở B. Điện trường triệt tiêu tại điểm M nằm trên đường thẳng AB, nhưng ở ngoài đoạn thẳng AB, về phía A. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. q1, q2 trái dấu và |q1| > |q2|.

B. q1, q2 cùng dấu và |q1| < |q2|.

C. q1, q2 cùng dấu và |q1| > |q2|.

D. q1, q2 trái dấu và |q1| < |q2|. 

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Vectơ cường độ điện trường \(\overrightarrow E \) tại một điểm có đặc điểm:

A. Độ lớn tỷ lệ nghịch với trị số của điện tích thử đặt tại điểm đó.

B. Độ lớn tỷ lệ với trị số của điện tích thử đặt tại điểm đó.

C. Cùng giá với lực điện \(\overrightarrow F\) tác dụng lên điện tích thử đặt tại đó.

D. Cùng chiều với lực điện \(\overrightarrow F\) tác dụng lên điện tích đặt tại đó

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 10
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên