Câu hỏi: Khi nói về đặc điểm của vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M, phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Có phương là đường thẳng QM.
B. Có chiều hướng ra xa Q nếu Q > 0; hướng gần Q nếu Q < 0.
C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa Q và M.
D. Có điểm đặt tại M.
Câu 1: Hai điện tích điểm Q1 = 8μC, Q2 = - 6μC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong không khí. Tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết MA = 5cm, MB = 5cm.
A. 50,4.106 V/m
B. 7,2.106 V/m
C. 5,85.106 V/m
D. 0 V/m
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Điện tích Q = - 5μC đặt trong không khí. Độ lớn của vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó 30cm có giá trị nào sau đây?
A. 1500 kV/m
B. 500 kV/m
C. 1500 V/m
D. 500 V/m
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Khi nói về mật độ điện tích dài \(\lambda = \frac{{dq}}{{d\ell }}\) , phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Là điện tích chứa trong một đơn vị chiều dài của vật nhiễm điện.
B. Có thể âm hoặc dương và có thể thay đổi tùy theo vị trí điểm khảo sát.
C. Đơn vị đo trong hệ SI là culông trên mét vuông (C/m2).
D. Nếu điện tích của vật phân bố đều theo chiều dài thì λ = const
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Hai điểm A và B cách nhau một khoảng r trong không khí. Người ta lần lượt đặt tại A các điện tích cùng dấu q1 và q2 thì thấy cường độ điện trường tại B là E1 = 100 kV/m và E2 = 80 kV/m. Nếu đặt đồng thời tại A hai điện tích trên thì cường độ điện trường tại B sẽ là:
A. 20 kV/m
B. 90 kV/m
C. 180 kV/m
D. 10 kV/m
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau, cùng khối lượng 0,1 g treo ở hai dây, mỗi dây dài 10 cm trong không khí, song song, hai quả cầu tiếp xúc nhau. Cho chúng tích điện q như nhau thì hai dây hợp với nhau góc 2α = 10014’. Lấy g = 10 m/s2 . Bán kính của chúng rất nhỏ so với chiều dài dây. Trị số q là:
A. 1,8.10-9 C
B. 3,6.10-9 C
C. 1,8.10-8 C
D. 0,9.10-9 C
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Đặt 5 viên bi nhỏ lên mặt bàn trơn nhẵn rồi buông ra thì cả 5 viên bi nằm yên. iết rằng 4 viên tích điện q < 0 như nhau nằm ở 4 đỉnh hình vuông. Viên còn lại thì nằm ở giao điểm hai đường chéo và:
A. mang dấu dương, độ lớn tuỳ ý.
B. mang dấu âm, độ lớn tuỳ ý.
C. mang dấu dương, độ lớn: \(\left| q \right|\frac{{2\sqrt 2 + 1}}{4}\)
D. có giá trị tùy ý.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 10
- 4 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 988
- 28
- 25
-
98 người đang thi
- 543
- 6
- 25
-
92 người đang thi
- 715
- 9
- 25
-
19 người đang thi
- 400
- 2
- 25
-
88 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận