Câu hỏi: Đoạn đường hầm có lề dừng đỗ khẩn cấp phải mở rộng thêm bao nhiêu mét so với chiều rộng của đường hầm giao thông bình thường?

139 Lượt xem
30/08/2021
3.2 5 Đánh giá

A. 3,0m 

B. 2,5m

C. 1,75m 

D. 1,5m

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trước khi về ga giả sử cần thiết kế 3 đường cong liên tiếp, hãy chỉ ra tập hợp bán kính đường cong nào là hợp lý nhất?

A. 1000 – 800 – 600 m – Ga 

B. 800 – 800 – 800 m – Ga 

C. 600 – 800 – 1000 m – Ga 

D. 1000 – 600 – 800 m – Ga

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Hầm có chiều dài 1500m, cao độ điểm khống chế ở hai phía của hầm khác nhau. Hãy cho biết dạng trắc dọc của đường hầm như thế nào thì hợp lý?

A. Một hướng dốc, nối cao độ của hai cửa. 

B. Hai hướng dốc, điểm đổi dốc nằm ở giữa hầm. 

C. Hai hướng dốc, điểm đổi dốc nằm lệch về phía cửa hầm cao hơn. 

D. Hai hướng dốc, có đoạn nằm ngang nằm giữa hai hướng dốc

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Chiều sâu lỗ khoan khảo sát địa chất công trình đối với đường hầm là bao nhiêu?

A. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 15 lần đường kính lỗ khoan. 

B. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 5 m. 

C. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 6 m.

D. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 5 lần khoảng cách khe nứt khảo sát được. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Theo tiêu chuẩn Việt Nam, chiều cao sóng H1% được hiểu là:

A. Chiều cao trung bình của 1% con sóng lớn nhất 

B. Chiều cao sóng với tần suất xuất hiện 1%. 

C. Chiều cao sóng lớn nhất với ứng với chu kỳ lặp lại 100 năm 

D. Chiều cao sóng ứng với vận tốc gió với chu kỳ lặp 100 năm

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Mục đích của việc bố trí điểm đổi dốc theo bình đồ?

A. Để đảm bảo tàu chạy an toàn và êm thuận 

B. Để thực hiện siêu cao một cách dễ dàng và chính xác 

C. Để đường cong nối dốc đứng của trắc dọc trùng với đường cong hoãn hòa trên bình đồ 

D. Để đường cong nối dốc đứng của trắc dọc không trùng với đường cong hoãn hòa trên bình đồ 

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Chiều rộng khảo sát để lập bình đồ khu vực đường hầm là bao nhiêu?

A. Mở rộng ra mỗi phía của tim hầm dự kiến và kéo dài về mỗi phía cửa hầm dự kiến là 100m 

B. Mở rộng ra mỗi phía của tim hầm dự kiến và kéo dài về mỗi phía cửa hầm dự kiến là 150m 

C. Mở rộng ra mỗi phía của tim hầm dự kiến và kéo dài về mỗi phía cửa hầm dự kiến là 200m 

D. Mở rộng ra mỗi phía của tim hầm dự kiến và kéo dài về mỗi phía cửa hầm dự kiến là 250m 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 8
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên