Câu hỏi: Khi thiết kế trắc dọc đường ô tô cao tốc TCVN 5729: 2012 quy định chiều dài tối đa đoan dốc tùy thuộc vào cấp đường và độ dốc dọc. Với đường cấp 100 (Vtk = 100 km/h) và độ dốc dọc 4% chiều dài tối là là bao nhiêu trong các phương án sau:

134 Lượt xem
30/08/2021
3.6 8 Đánh giá

A. Chiều dài tối đa 700 mét 

B. Chiều dài tối thiểu 800 mét 

C. Chiều dài tối thiểu 900 mét 

D. Chiều dài tối thiểu 100 mé

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Hãy cho biết nguyên tắc chọn hướng ưu tiên khi chọn tuyến cho đường hầm xuyên núi là gì?

A. Tim hầm chạy song song với đường phương. 

B. Tim hầm cắt vuông góc với đường phương. 

C. Ưu tiên cho việc chọn vị trí hai cửa hầm. 

D. Ưu tiên cho vị trí khống chế của tuyến đường

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Phương pháp (mô hình) nào sau đây được sử dụng để xác định chiều cao sóng thiết kế:

A. Mô hình mô phỏng 

B. Mô hình vật lý 

C. Mô hình thực nghiệm 

D. Mô hình toán

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 3: Năng lực vận chuyển của một tuyến, đoạn tuyến đường sắt là:

A. Khả năng vận chuyển được khối lượng hàng hóa 

B. Số lượng đôi tàu thông qua trong một ngày đêm 

C. Khả năng vận chuyển được khối lượng hàng hóa và hành khách quy đổi 

D. Đáp án b hoặc đáp án c tùy theo khổ đường và cấp đường

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 4: Khi xem xét đến yếu tố sóng, hướng tuyến luồng nên được bố trí:

A. Song song với hướng sóng 

B. Vuông góc với hướng sóng 

C. Tạo với hướng sóng tới góc khoảng 25-30 độ. 

D. Không phụ thuộc vào hướng sóng 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Hãy giải thích tại sao trong các đường hầm thi công theo phương pháp mỏ truyền thống không áp dụng được biện pháp che phủ bằng lớp vải nhựa để chống thấm?

A. Vì vách hang đào không được làm nhẵn bằng lớp bê tông phun. 

B. Có thể  nhưng người ta không áp dụng. 

C. Vì trong phương pháp mỏ truyền thống, vỏ hầm được đổ bê tông theo từng phần. 

D. Vì lớp vỏ bê tông được thiết kế dày đảm bảo chống thấm và chống dột 

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Mục đích của việc bố trí điểm đổi dốc theo bình đồ?

A. Để đảm bảo tàu chạy an toàn và êm thuận 

B. Để thực hiện siêu cao một cách dễ dàng và chính xác 

C. Để đường cong nối dốc đứng của trắc dọc trùng với đường cong hoãn hòa trên bình đồ 

D. Để đường cong nối dốc đứng của trắc dọc không trùng với đường cong hoãn hòa trên bình đồ 

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 8
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên