Câu hỏi: Phương pháp (mô hình) nào sau đây được sử dụng để xác định chiều cao sóng thiết kế:

130 Lượt xem
30/08/2021
3.4 8 Đánh giá

A. Mô hình mô phỏng 

B. Mô hình vật lý 

C. Mô hình thực nghiệm 

D. Mô hình toán

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Trước khi về ga giả sử cần thiết kế 3 đường cong liên tiếp, hãy chỉ ra tập hợp bán kính đường cong nào là hợp lý nhất?

A. 1000 – 800 – 600 m – Ga 

B. 800 – 800 – 800 m – Ga 

C. 600 – 800 – 1000 m – Ga 

D. 1000 – 600 – 800 m – Ga

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Khi xem xét đến yếu tố sóng, hướng tuyến luồng nên được bố trí:

A. Song song với hướng sóng 

B. Vuông góc với hướng sóng 

C. Tạo với hướng sóng tới góc khoảng 25-30 độ. 

D. Không phụ thuộc vào hướng sóng 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Trọng tải tầu (DWT) được hiểu là:

A. Lượng hàng lớn nhất mà tầu chở được 

B. Tổng trọng lượng tầu và lượng hàng lớn nhất mà tầu chở được. 

C. Tổng trọng lượng tầu, nhiên liệu, nước ballast và lượng hàng lớn nhất mà tầu chở được. 

D. Trọng lượng tầu lớn nhất không kể hàng

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Độ dằn của tầu (độ chìm xuống của tầu so với mực nước tĩnh) lớn nhất khi:

A. Vận tốc chạy tầu lớn và độ sâu chạy tầu nhỏ 

B. Vận tốc chạy tầu lớn và độ sâu chạy tầu lớn 

C. Vận tốc chạy tầu nhỏ và độ sâu chạy tầu lớn 

D. Vận tốc chạy tầu nhỏ và độ sâu chạy tầu nhỏ.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Mục đích của việc bố trí điểm đổi dốc theo bình đồ?

A. Để đảm bảo tàu chạy an toàn và êm thuận 

B. Để thực hiện siêu cao một cách dễ dàng và chính xác 

C. Để đường cong nối dốc đứng của trắc dọc trùng với đường cong hoãn hòa trên bình đồ 

D. Để đường cong nối dốc đứng của trắc dọc không trùng với đường cong hoãn hòa trên bình đồ 

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 8
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên