Câu hỏi: Năng lực vận chuyển của một tuyến, đoạn tuyến đường sắt là:
A. Khả năng vận chuyển được khối lượng hàng hóa
B. Số lượng đôi tàu thông qua trong một ngày đêm
C. Khả năng vận chuyển được khối lượng hàng hóa và hành khách quy đổi
D. Đáp án b hoặc đáp án c tùy theo khổ đường và cấp đường
Câu 1: Phương pháp (mô hình) nào sau đây được sử dụng để xác định chiều cao sóng thiết kế:
A. Mô hình mô phỏng
B. Mô hình vật lý
C. Mô hình thực nghiệm
D. Mô hình toán
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Chiều sâu lỗ khoan khảo sát địa chất công trình đối với đường hầm là bao nhiêu?
A. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 15 lần đường kính lỗ khoan.
B. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 5 m.
C. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 6 m.
D. Sâu hơn cao độ đáy hầm dự kiến và sâu vào tầng đá ổn định ít nhất là 5 lần khoảng cách khe nứt khảo sát được.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trên đường cong được nới rộng như thế nào so với khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc trên đường thẳng?
A. Nới rộng về phía bụng đường cong
B. Nới rộng về phía lưng đường cong
C. Nới rộng về cả phía bụng và phía lưng đường cong
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: Cho biết số lượng lỗ khoan được thực hiện khi tiến hành khảo sát địa chất công trình khu vực đường hầm xuyên núi.
A. Mỗi phía cửa hầm 1 lỗ khoan, dọc theo tim hầm 150m/lỗ khoan.
B. Mỗi phía cửa hầm 2 lỗ khoan, dọc theo tim hầm tối đa 150m/lỗ khoan
C. Mỗi phía cửa hầm 2 lỗ khoan, dọc theo tim hầm tối đa 100m/lỗ khoan.
D. Mỗi phía cửa hầm 1 hàng 3 lỗ khoan, dọc theo tim hầm 100\(\div\) 150m/lỗ khoan.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Tại sao độ dốc dọc tối đa cho phép trên các tuyến đường sắt đô thị lại có thể lớn hơn so với các tuyến đường sắt quốc gia?
A. Vì trên tuyến đường sắt đô thị sử dụng sức kéo điện
B. Vì đường sắt đô thị chỉ phục vụ chở hành khách nên khối lượng đoàn tàu nhẹ
C. Do yêu cầu khắc phục cao độ rất nhanh của tuyến đường sắt đô thị
D. Cả ba đáp án trên
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Chiều rộng khảo sát để lập bình đồ khu vực đường hầm là bao nhiêu?
A. Mở rộng ra mỗi phía của tim hầm dự kiến và kéo dài về mỗi phía cửa hầm dự kiến là 100m
B. Mở rộng ra mỗi phía của tim hầm dự kiến và kéo dài về mỗi phía cửa hầm dự kiến là 150m
C. Mở rộng ra mỗi phía của tim hầm dự kiến và kéo dài về mỗi phía cửa hầm dự kiến là 200m
D. Mở rộng ra mỗi phía của tim hầm dự kiến và kéo dài về mỗi phía cửa hầm dự kiến là 250m
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thiết kế cầu đường hầm giao thông - Phần 8
- 0 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận