Câu hỏi: Điện tích phân bố đều trong khối cầu bán kính R, mật độ điện khối ρ. Hằng số điện môi ở trong và ngoài khối cầu đều bằng ε. Xét điểm M cách đều tâm O và mặt cầu. Điểm A nằm trên mặt cầu. Hiệu điện thế UMA là:
A. \({V_M} = \frac{{\rho .{R^2}}}{{8\varepsilon {\varepsilon _0}}}\)
B. \({V_M} = \frac{{\rho .{R^2}}}{{4\varepsilon {\varepsilon _0}}}\)
C. \({V_M} = \frac{{\rho .{R}}}{{8\varepsilon {\varepsilon _0}}}\)
D. \({V_M} = \frac{{\rho .{R}}}{{2\varepsilon {\varepsilon _0}}}\)
Câu 1: Thỏi thép hình trụ, đầu lồi đầu lõm như hình 4.8, tích điện, đặt trong không khí. Xét hai điểm A, B ở sát bề mặt, cách bề mặt thỏi thép một khoảng như nhau (hình 4.8). So sánh độ lớn cường độ điện trường EA, EB tại hai điểm A, B. 
A. EA = EB
B. EA < EB.
C. EA > EB.
D. EA = EB = 0.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Tích điện cho tụ điện phẳng. Gọi Q, U, E lần lượt là điện tích của tụ điện, hiệu điện thế giữa hai bản, cường độ điện trường giữa hai bản. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng ngập vào điện môi lỏng thì:
A. Q tăng, U giảm, E không đổi.
B. Q giảm, U tăng, E tăng.
C. Q không đổi, U giảm, E không đổi.
D. Q không đổi, U giảm, E giảm.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Hai quả cầu kim loại, bán kính R2 = 2R1 khá xa nhau. Quả nhỏ tích điện +Q, quả lớn không tích điện. Sau khi nối chúng bởi dây dẫn mảnh, điện tích của chúng là Q1; Q2. Vậy:
A. \({Q_1} = \frac{Q}{3};{Q_2} = \frac{{2Q}}{3}\)
B. \({Q_1} = \frac{2Q}{3};{Q_2} = \frac{{Q}}{3}\)
C. \({Q_1} = {Q_2} = \frac{Q}{2}\)
D. \({Q_1} = \frac{Q}{9};{Q_2} = \frac{{8Q}}{9}\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Vòng dây mảnh, tròn, tâm O, bán kính a, trong không khí, có điện tích Q phân bố đều. Chọn gốc điện thế tại điểm N nằm trên trục đối xứng của vòng dây, cách tâm O một đoạn bằng bán kính a. Điện thế tại điểm M cách O một đoạn x, nằm trên trục đó là:
A. \({V_M} = kQ(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {x^2}} }} - \frac{1}{{a\sqrt 2 }})\)
B. \({V_M} = kQ(\frac{1}{{a\sqrt 2 }} - \frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {x^2}} }})\)
C. \({V_M} = kQ(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {x^2}} }} + \frac{1}{{a\sqrt 2 }})\)
D. \({V_M} = \frac{Q}{k}(\frac{1}{{\sqrt {{a^2} + {x^2}} }} - \frac{1}{{a\sqrt 2 }})\)
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Khi tích điện Q = –5.10 –9 C cho quả cầu kim loại thì đo được điện thế ở tâm của nó là V0 = – 400 V (gốc điện thế ở vô cùng). Bán kính của quả cầu là:
A. 3,35 cm
B. 6,71 cm
C. 22,50 cm.
D. 11,25 cm.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Hai tụ điện được nạp điện tích Q như nhau. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Chúng cùng điện dung.
B. Chúng có cùng hiệu điện thế giữa hai bản.
C. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn thì hiệu điện thế lớn hơn.
D. Tụ điện nào có điện dung lớn hơn thì hiệu điện thế nhỏ hơn.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 3
- 9 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 986
- 28
- 25
-
59 người đang thi
- 541
- 6
- 25
-
50 người đang thi
- 399
- 2
- 25
-
34 người đang thi
- 468
- 5
- 25
-
92 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận