Câu hỏi: Đặt phân tử có mômen lưỡng cực pe = 6,24.10–30 Cm vào điện trường đều E = 3.104 V/m, sao cho \(\overrightarrow {{p_e}}\) hợp với \(\overrightarrow {{E}}\) một góc 300. Tính độ lớn của mômen ngẫu lực tác dụng lên phân tử.
A. 9,36.10–26 N.
B. 16,2. 10–26 Nm.
C. 16,2. 10–26 N.
D. 9,36.10–26 Nm.
Câu 1: Điện tích Q phân bố đều với mật độ điện khối 5.10–6 C/m3 trong khối cầu tâm O, bán kính 10 cm, đặt trong dầu có hằng số điện môi ε = 5. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính điện thế tại điểm M cách tâm O một đoạn 12 cm.
A. VM = 314 V.
B. VM = 62,7 V
C. VM = 314 kV.
D. VM = 1,6 kV.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Proton chuyển động trong điện trường không đều, thì lực điện trường tác dụng lên nó là không đổi.
B. Nơi nào điện thế cao thì nơi đó điện trường mạnh và ngược lại.
C. Điện thông ΦE = gởi qua mặt kín S có giá trị bằng tổng điện tích chứa trong mặt kín đó.
D. Electron chuyển động trong điện trường, từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp thì lực điện trường sinh công âm.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Dây thẳng, rất dài, tích điện đều, mật độ điện dài λ < 0, đặt trong không khí. Biết biểu thức tính cường độ điện trường tại điểm M cách dây một đoạn x là \(E = \frac{{2k\left| \lambda \right|}}{x}\) . Chọn gốc điện thế tại điểm M0 cách dây một đoạn x0 = 1 mét. Tìm biểu thức tính điện thế tại điểm M.
A. VM = +2k|λ|lnx.
B. VM = +2k|λ|.x.
C. VM = –2k|λ|lnx.
D. VM = - 2k|λ|.x.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Điện tích điểm Q < 0 ở tâm chung của hai đường tròn bán kính r và R (hình 4.6). Một hạt alpha (α) di chuyển trong điện trường của điện tích Q theo các quĩ đạo khác nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công A của lực điện trường? 616d421b97ae2.jpg)
A. Nếu α đi từ A theo vòng tròn lớn đến D rồi đến C thì công có giá trị dương.
B. Nếu α đi từ B theo vòng nhỏ lớn đến C thì công có giá trị âm.
C. Nếu α đi từ C đến D rồi theo vòng tròn lớn đến A thì công có giá trị dương.
D. Nếu α đi từ D theo vòng tròn lớn đến A rồi đến B thì công bằng không.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Công của lực điện trường đã hiện khi một electron di chuyển 1,0 cm dọc theo chiều (+) của một đường sức của điện trường đều E = 1,0 kV/m là:
A. –1,6.10–16 J.
B. +1,6.10–16 J.
C. –1,6.10–18 J
D. +1,6.10–18J
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Ba điện tích điểm +5.10–9 C, – 6.10–9 C, +12.10–9 C đặt tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 20 cm trong không khí. Chọn gốc điện thế ở vô cùng. Tính công của lực điện trường khi đưa một electron từ rất xa đến trọng tâm tam giác.
A. A = +1,37.10 –16J.
B. A = +3,18.10 –14 J.
C. A = –1,37.10 –16 J.
D. A = –1,25.105 eV.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 4
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 954
- 28
- 25
-
57 người đang thi
- 500
- 6
- 25
-
27 người đang thi
- 682
- 9
- 25
-
65 người đang thi
- 444
- 5
- 25
-
28 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận