Câu hỏi: Đặc hiệu kiểu nhóm là:
A. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học
B. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
C. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó.
D. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
Câu 1: Qúa trình tương tác giữa enzyme và cơ chất. Yếu tố có khả năng làm thay đổi cấu hình không gian của enzyme tạo nên sự định hướng cho phản ứng là:
A. Enzyme
B. Cơ chất
C. Sản phẩm trung gian
D. Enzyme, cơ chất
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Enzym kết hơp với cơ chất chủ yếu bằng các liên kết nào?
A. Tương tác tĩnh điện.
B. Liên kết hydro
C. Liên kết vanderwaals.
D. Tất cả đều đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cơ sở của phương pháp sắc ký trao đổi ion:
A. Dựa vào sự khác nhau về khả năng kết tủa các protein ở nồng độ muối xác định.
B. Dựa trên phản ứng trao đổi ion giữa protein được tan trong H2O hoặc trong dung dịch đệm loãng và các tác nhân trao đổi ion.
C. Dựa vào sự khác nhau về kích thước, hình dạng và phân tử lượng của các chất có trong hỗn hợp.
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Isomerase là loại nhóm enzym:
A. Chuyển nhóm chức
B. Tạo đồng phân
C. Cả a,b đúng
D. Chỉ b đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Phương pháp tinh sạch enzym thường được sử dụng có thể là:
A. Nghiền xay với bột thủy tinh
B. Sử dụng sóng siêu âm
C. Dùng máy xay đồng hóa
D. Sử dụng sắc ký hấp thu
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Phương pháp loại bỏ muối và tạp chất có phân tử lượng thấp trong dịch chiết enzym:
A. Phương pháp thẩm tích
B. Phương pháp lọc qua gel sephadex
C. Phương pháp sắc ký trao đổi ion
D. Cả a và b đều đúng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 22
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận