Câu hỏi: Chất hấp phụ chủ yếu trong phương pháp sắc ký hấp phụ là:
A. (NH4)2SO4
B. Hydroxyapatit
C. Sephadex
D. DEAE – xenluloza
Câu 1: Enzym có hình thức sống, có thể biến đổi phù hợp với cơ chất là mô hình nào?
A. Mô hình chìa và khóa của Fiser.
B. Mô hình chìa và khóa của Koshland.
C. Mô hình khớp cảm ứng của Fisher.
D. Mô hình khớp cảm ứng của Koshland.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đây là phần rất nhỏ của enzyme nhưng nó lại quyết định tính xúc tác, tính đặc hiệu của enzyme:
A. Trung tâm hoạt động
B. Vùng gắn cơ chất
C. Vùng xúc tác
D. Cả ba phần trên
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhiệt độ optimalis là nhiệt độ mà tại đó enzym:
A. Hoạt động yếu nhất
B. Bị thủy phân
C. Hoạt động mạnh nhất
D. Ngưng hoạt động
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Chất ức chế hoạt tính của enzym là những chất:
A. Làm tăng hoạt động xúc tác của enzym
B. Làm cho enzym không hoạt động trở thành hoạt động
C. Làm cho enzym hoạt động trở thành không hoạt động
D. Kiềm hãm hoạt động của enzym
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Đặc hiệu quang học là:
A. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học.
B. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
C. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
D. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặc hiệu kiểu nhóm là:
A. Tác dụng lên một dạng đồng phân quang học
B. Tác dụng lên một cơ chất nhất định mà không tác dụng lên dẫn xuất của nó.
C. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học, không phụ thuộc vào bản chất hóa học của chất đó.
D. Tác dụng lên một kiểu nối hóa học một cách có điều kiện.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 22
- 2 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận