Câu hỏi: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
A. làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít
B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo
Câu 1: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 2 cặp tương đồng được gọi là:
A. thể ba
B. thể ba kép
C. thể bốn
D. thể tứ bội
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Ở người, tính trạng có túm lông trên tai di truyền:
A. độc lập với giới tính
B. thẳng theo bố
C. chéo giới
D. theo dòng mẹ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự:
A. trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I
B. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I
C. tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I
D. tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 22 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là:
A. 2n – 2
B. 2n – 1 – 1
C. 2n – 2 + 4
D. A, B đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường. Một người nam bình thường lấy một người nữ bình thường mang gen bệnh, khả năng họ sinh ra được con gái khỏe mạnh trong mỗi lần sinh là bao nhiêu?
A. 37,5%
B. 75%
C. 25%
D. 50%
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng:
A. mất đoạn nhiễm sắc thể
B. lặp đoạn nhiễm sắc thể
C. đảo đoạn nhiễm sắc thể
D. chuyển đoạn nhiễm sắc thể
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 2
- 5 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận