Câu hỏi: Cơ chế gây độc của arsen:

109 Lượt xem
30/08/2021
3.5 10 Đánh giá

A. Ức chế cytocrom oxydase    

B. Ức chế vận chuyển oxy

C. Huỷ hồng cầu

D. Chelat hoá các kim loại

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Đặc tính nào sau đây chỉ có ở tinh bột:

A. Khả năng tạo màng

B. Khả năng tạo gel

C. Sự thoái hóa

D. Sự hồ hóa

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Các polysacarit nào sau đây là polysaccharide tạo hình:

A. Cellulose, chitin, glycozen

B. Cellulose, tinh bột, glycozen

C. Pectin, chitin, cellulose

D. Tinh bột, glycozen, pectin

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính là:

A. Dùng không đúng liều

B. Trạng thái của chất độc

C. Tính hoà tan trong lipid

D. Tất cả các câu trên đều đúng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Sản phẩm của quá trình đường phân là:

A. H2O, ATP, Pyruvat, O2

B. ATP, Pyruvat

C. NADH, CO2,  Pyruvat

D. ATP, NADH, O2

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Tính nhớt dẻo của tinh bột tăng trong môi trường kiềm là vì:

A. Trong môi trường kiềm cấu trúc tinh bột bị phá hủy để lộ những nhóm chức nên dễ kết hợp với H2O làm tăng tính dẽo cho tinh bột

B. Trong môi trường kiềm cấu trúc tinh bột không bị phá hủy, trạng thái được giữa bền dẫn đến có tính nhớt tốt

C. Trong môi trường kiềm tạo ra nhiều ion -OH làm tăng tính giữ nước nên làm tăng độ nhớt

D. A,B,C đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 42
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên