Câu hỏi: Tính nhớt dẻo của tinh bột tăng trong môi trường kiềm là vì:

124 Lượt xem
30/08/2021
2.4 5 Đánh giá

A. Trong môi trường kiềm cấu trúc tinh bột bị phá hủy để lộ những nhóm chức nên dễ kết hợp với H2O làm tăng tính dẽo cho tinh bột

B. Trong môi trường kiềm cấu trúc tinh bột không bị phá hủy, trạng thái được giữa bền dẫn đến có tính nhớt tốt

C. Trong môi trường kiềm tạo ra nhiều ion -OH làm tăng tính giữ nước nên làm tăng độ nhớt

D. A,B,C đều sai

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: E. LD50 chỉ:

A. Lượng chất độc gây chết vật thí nghiệm

B. Lượng chất độc gây chết một nửa quần thể vật thí nghiệm

C. Lượng chất độc gây đau một nửa quần thể vật thí nghiệm

D. Hàm lượng 50mg% chất độc gây chết một nửa quần thể vật thí nghiệm

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: LD50 của Nicotin đối với chuột lang theo đường tĩnh mạch là 1mg/kg. Điều này có nghĩa là:

A. 5 mg có thể gây chết một con chuột nặng 500g

B. 5g có thể gây chết một con chuột nặng 500g

C. 0,5 mg có thể gây chết một con chuột nặng 500g

D. 0,5 g có thể gây chết một con chuột nặng 500g

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Các polysacarit nào sau đây là polysaccharide tạo hình:

A. Cellulose, chitin, glycozen

B. Cellulose, tinh bột, glycozen

C. Pectin, chitin, cellulose

D. Tinh bột, glycozen, pectin

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Mức độ độc  được phân chia dựa vào liều gây chết người:

A. Tính trên kg thân trọng

B. Tính trên trọng lượng trung bình của một con người

C. Tính trên kg thân trọng hoặc tính trên trọng lượng trung bình của một con người

D. Tính trên kg thân trọng và tính trên trọng lượng trung bình của một con người

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Cellobiose được tạo thành khi thủy phân:

A. Tinh bột

B. Cellulose

C. Hemicelluloses

D. Pectin

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa Sinh - Phần 42
Thông tin thêm
  • 4 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên