Câu hỏi: Chọn phát biểu sai về phương pháp MO giải thích cho liên kết cộng hóa trị:

183 Lượt xem
30/08/2021
3.3 8 Đánh giá

A. Tất cả các electron trong phân tử đều chịu tương tác hút của tất cả hạt nhân trong phân tử.

B. Chỉ có các AO có mức năng lượng gần bằng nhau và có cùng tính đối xứng của các nguyên tử mới tham gia tổ hợp tuyến tính có hiệu quả.

C. Các MO có mức năng lượng thấp hơn AO là MO liên kết, cao hơn AO là MO phản liên kết và bằng AO là MO không liên kết.

D. Khi tổ hợp tuyến tính các AO chỉ thu được hai loại là MO liên kết và MO phản liên kết.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Chọn các phân tử hoặc ion có chứa đôi e không liên kết ở nguyên tử trung tâm: CO2, SO2, NH3, CCl4, CS2, SO3, CH4, H2O, CO32-, SO42-, SO32-, NH2-.

A. CO2, CCl4, CH4, SO3, SO42-.

B. SO2, NH3, H2O, SO32-, NH2-.

C. CS2, SO3, CH4, H2O, CO32-.

D. SO2, NH3, SO3, CS2 , SO32-.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:

A. Hầu hết chất rắn có độ tan tăng khi nhiệt độ tăng.

B. Tất cả chất khí có độ tan giảm trong dung môi phân cực.

C. Các chất lỏng đều dễ bay hơi ở nhiệt độ thường.

D. Chất khí càng ít phân cực thì càng dễ hóa lỏng.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Chọn phương án đúng: Cho: 12Mg, 17Cl, 20Ca, 26Fe, 80Hg. So sánh độ ion của mỗi cặp hợp chất sau: (FeCl2 và FeCl3) ; (FeCl2 và MgCl2) ; (CaCl2 và HgCl2)

A. FeCl2 > FeCl3 ; FeCl2 < MgCl2 ; CaCl2 > HgCl2

B. FeCl2 < FeCl3 ; FeCl2 < MgCl2 ; CaCl2 < HgCl2

C. FeCl2 > FeCl3 ; FeCl2 < MgCl2 ; CaCl2 < HgCl2

D. FeCl2 < FeCl3 ; FeCl2 > MgCl2 ; CaCl2 > HgCl2

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Chọn phương án đúng: Cấu hình e hóa trị của ion CN- là (chọn z là trục liên kết)

A. \({\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ \bullet } \right)^2}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}{\pi _{2{p_y}}}} \right)^4}\)

B. \({\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ \bullet } \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_y}}}} \right)^2}\)

C. \({\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ \bullet } \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}{\pi _{2{p_y}}}} \right)^4}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^1}{\left( {\sigma _{2{p_x}}^ \bullet } \right)^1}\)

D. \({\left( {{\sigma _{2s}}} \right)^2}{\left( {\sigma _{2s}^ \bullet } \right)^2}{\left( {{\pi _{2{p_x}}}{\pi _{2{p_y}}}} \right)^4}{\left( {{\sigma _{2{p_x}}}} \right)^2}\)

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 6
Thông tin thêm
  • 3 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên