Câu hỏi: Chọn phát biểu đúng về orbitan nguyên tử (AO):

103 Lượt xem
30/08/2021
3.2 9 Đánh giá

A. Là vùng không gian bên trong đó có xác suất gặp electron ≥ 90%

B. Là quỹ đạo chuyển động của electron

C. Là vùng không gian bên trong đó các electron chuyển động

D. Là bề mặt có mật độ electron bằng nhau của đám mây electron

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Ion X4+ có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 3p6. Vậy giá trị của 4 số lượng tử của e cuối cùng của nguyên tử X là (qui ước mℓ có giá trị từ -ℓ đến +ℓ)

A. n = 3, ℓ = 2, mℓ =+1, ms = +½

B. n = 3, ℓ = 2, mℓ = -1, ms = +½

C. n = 3, ℓ = 2, mℓ =+1, ms = -½

D. n = 4, ℓ = 1, mℓ = -1, ms = -½

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Electron ngoài cùng của nguyên tử 30Zn có bộ 4 số lượng tử là (qui ước electron phân bố vào các orbitan trong phân lớp theo thứ tự mℓ từ -ℓ đến +ℓ):

A. n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = ±½.

B. n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2, ms = -½.

C. n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = -½.

D. n = 3, ℓ = 2, mℓ = -2, ms = -½.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Giữa hai ion đơn giản Fe2+ và Fe3+, ion nào bền hơn? Giải thích?

A. Fe2+ và Fe3+ có độ bền tương đương vì là ion của cùng một nguyên tố

B. Fe3+ (3d5: bán bão hòa) bền hơn Fe2+ (3d6)

C. Fe3+ bền hơn Fe2+ vì điện tích dương càng lớn thì càng bền

D. Fe2+ bền hơn Fe3+ vì điện tích dương càng bé thì càng bền

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Cho biết nguyên tử Fe (Z = 26). Cấu hình electron của ion Fe2+ là:

A. Fe2+(Z = 24): 1s22s22p63s23p64s23d4

B. Fe2+(Z = 24): 1s22s22p63s23p64s03d6

C. Fe2+(Z = 26): 1s22s22p63s23p64s03d6

D. Fe2+(Z = 26): 1s22s22p63s23p64s13d5

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 8
Thông tin thêm
  • 7 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên