Câu hỏi: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: 1) Trong cùng một nguyên tử, orbital np có kích thước lớn hơn orbital (n-1)p. 2) Trong cùng một nguyên tử, electron trên orbital ns có mức năng lượng lớn hơn electron trên orbital (n-1)s. 3) Trong cùng một nguyên tử, electron trên orbital 3dxy có mức năng lượng lớn hơn electron trên orbital 3dyz. 4) Xác suất gặp electron trên orbital 4f ở mọi hướng là như nhau.
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 1, 2, 4
D. 1, 2
Câu 1: Cho biết số e độc thân có trong các cấu hình e hóa trị của các nguyên tử sau (theo thứ tự từ trái sang phải): 1) 27Co(4s23d7). 2) 24Cr(4s13d5). 3) 44Ru(5s14d7). 4) 58Ce(6s25d14f1).
A. 7, 5, 7, 1
B. 9, 1, 8, 4
C. 3, 6, 4, 2
D. 2, 1, 1, 1
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Electron ngoài cùng của nguyên tử 30Zn có bộ 4 số lượng tử là (qui ước electron phân bố vào các orbitan trong phân lớp theo thứ tự mℓ từ -ℓ đến +ℓ):
A. n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = ±½.
B. n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2, ms = -½.
C. n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = -½.
D. n = 3, ℓ = 2, mℓ = -2, ms = -½.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cấu hình electron nguyên tử của Cr (Z = 24) và Cu (Z = 29) ở trạng thái cơ bản theo thứ tự là: 1) Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4. 2) Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5. 3) Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6. 4) Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10. 5) Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9. 6) Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4p1.
A. (2); (4)
B. (1); (5)
C. (3); (6)
D. (2); (6)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Ion M3+ và ion X2- có phân lớp cuối cùng lần lượt là 2p6 và 4p6. Hãy xác định vị trí của các nguyên tử M và X trong bảng phân loại tuần hoàn và bản chất là kim loại hay phi kim.
A. M(CK2, PN IIIB, KL) ; X(CK4, PN VIIIA, Khí hiếm).
B. M(CK3, PN IIIA, KL) ; X(CK4, PN VIA, PK).
C. M(CK2, PN VIIIA, Khí hiếm) ; X(CK2, PN IIA, KL).
D. M(CK3, PN VA, PK) ; X(CK4, PN VIA, KL).
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Ion X4+ có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 3p6. Vậy giá trị của 4 số lượng tử của e cuối cùng của nguyên tử X là (qui ước mℓ có giá trị từ -ℓ đến +ℓ)
A. n = 3, ℓ = 2, mℓ =+1, ms = +½
B. n = 3, ℓ = 2, mℓ = -1, ms = +½
C. n = 3, ℓ = 2, mℓ =+1, ms = -½
D. n = 4, ℓ = 1, mℓ = -1, ms = -½
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Chọn trường hợp đúng: Cho cấu hình electron của các nguyên tử X, Y, Z, T như sau: X: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p64f56s2. Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p3. Z: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1. T: 1s22s22p63s23p63d104s2.
A. X là kim loại chuyển tiếp f thuộc phân nhóm IIIB.
B. Y là kim loại chuyển tiếp thuộc phân nhóm VB.
C. Z là kim loại kiềm thuộc phân nhóm IA.
D. T là kim loại chuyển tiếp thuộc phân nhóm VIIIB.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 8
- 9 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương có đáp án
- 558
- 19
- 45
-
90 người đang thi
- 531
- 3
- 45
-
32 người đang thi
- 587
- 7
- 45
-
66 người đang thi
- 549
- 2
- 45
-
93 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận