Câu hỏi: Chọn một phương án đúng: Orbital 5f có các số lượng tử n, ℓ và số electron tối đa lần lượt sẽ là:

120 Lượt xem
30/08/2021
2.8 6 Đánh giá

A. n = 5; ℓ = 1; 7

B. n = 5; ℓ = 2; 10

C. n = 5; ℓ = 4; 18

D. n = 5; ℓ = 3; 14

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chọn phương án sai theo thuyết cơ học lượng tử:

A. Hai electron trong cùng một ô lượng tử được biểu thị bằng hàm sóng (hàm orbital nguyên tử) khác nhau vì có số lượng tử từ spin khác nhau.

B. Trong một nguyên tử có thể có nhiều electron có năng lượng bằng nhau.

C. Ở trạng thái cơ bản, các electron chiếm các mức năng lượng sao cho năng lượng của nguyên tử là nhỏ nhất.

D. Trong nguyên tử nhiều electron, năng lượng của ocbitan không chỉ phụ thuộc vào số lượng tử chính n, mà còn phụ thuộc vào số lượng tử phụ ℓ.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Chọn phương án đúng: Nhiệt độ nóng chảy của dãy các hợp chất AH4 của các nguyên tố p phân nhóm IVA khi đi từ trên xuống:

A. Tăng lên do khối lượng phân tử tăng lên.

B. Của CH4 lớn nhất do tạo liên kết hydro liên phân tử.

C. Xấp xỉ nhau do độ phân cực của phân tử bằng nhau.

D. Tăng lên do năng lượng liên kết A – H giảm xuống.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Chọn phương án đúng: Ocbital 1s của nguyên tử H có dạng hình cầu, nghĩa là:

A. Xác suất gặp electron 1s của H giống nhau theo mọi hướng trong không gian.

B. Quỹ đạo chuyển động của e là hình cầu.

C. Khoảng cách của electron 1s đến nhân H luôn luôn không đổi.

D. electron 1s chỉ di chuyển tại vùng không gian bên trong hình cầu ấy.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:

A. Quá thế phụ thuộc bản chất của chất phóng điện ở điện cực, bản chất và trạng thái bề mặt của điện cực.

B. Kim loại làm điện cực có thế điện cực càng âm thì càng có tính khử yếu.

C. Sức điện động của pin phụ thuộc vào nồng độ chất oxy hóa và chất khử.

D. Sức điện động của pin phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Chọn phương án đúng: Cho quá trình điện cực: \(MnO_4^ -\) + 8H+ + 5e = Mn2+ + 4H2O. Phương trình Nerst đối với quá trình đã cho ở 25°C có dạng:

A. \(\varphi = {\varphi ^0} + 0.059\lg \frac{{\left[ {MnO_4^ - } \right]{{\left[ {{H^ + }} \right]}^8}}}{{\left[ {M{n^{2 + }}} \right]}}\)

B. \(\varphi = {\varphi ^0} + \frac{{0.059}}{5}\lg \frac{{\left[ {M{n^{2 + }}} \right]}}{{\left[ {MnO_4^ - } \right]{{\left[ {{H^ + }} \right]}^8}}}\)

C. \(\varphi = {\varphi ^0} + \frac{{0.059}}{5}\lg \frac{{\left[ {MnO_4^ - } \right]{{\left[ {{H^ + }} \right]}^8}}}{{\left[ {M{n^{2 + }}} \right]}}\)

D. \(\varphi = {\varphi ^0} + \frac{{0.059}}{5}\lg \frac{{\left[ {MnO_4^ - } \right]{{\left[ {{H^ + }} \right]}^8}}}{{\left[ {M{n^{2 + }}} \right]{{\left[ {{H_2}O} \right]}^4}}}\)

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học đại cương - Phần 16
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 45 Câu hỏi
  • Sinh viên