Câu hỏi: Cho tích phân \(I = \int\limits_0^{2004\pi } {\sqrt {1 - \cos 2x} \,dx} \). Phát biểu nào sau đây sai?
A. \(I = \sqrt 2 \cos x\left| \begin{array}{l}2004\pi \\0\end{array} \right.\).
B. \(I = 2004\int\limits_0^\pi {\sqrt {1 - \cos 2x} } \,dx\).
C. \(I = 4008\sqrt 2 \).
D. \(I = 2004\sqrt 2 \int\limits_0^\pi {\sin x\,dx} \).
Câu 1: Cho 3 điểm \(M(0;1;0),N(0;1; - 4),P(2;4;0)\). Nếu \(MNPQ\) là hình bình hành thì tọa độ của điểm \(Q\) là
A. \(Q = \left( { - 2; - 3;4} \right)\)
B. \(Q = \left( {2;3;4} \right)\)
C. \(Q = \left( {3;4;2} \right)\)
D. \(Q = \left( { - 2; - 3; - 4} \right)\)
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Trong không gian \(Oxyz\) cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1)\). Tam giác \(ABC\) có diện tích bằng
A. \(\sqrt 6 \).
B. \(\dfrac{{\sqrt 6 }}{3}\).
C. \(\dfrac{{\sqrt 6 }}{2}\).
D. \(\dfrac{1}{2}\).
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là sai ?
A. \(\int\limits_a^c {f(x)\,dx = \int\limits_a^b {f(x)\,dx + \int\limits_b^c {f(x)\,dx} } } \).
B. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = \int\limits_a^c {f(x)\,dx - \int\limits_b^c {f(x)\,dx} } } \).
C. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = \int\limits_b^a {f(x)\,dx + \int\limits_a^c {f(x)\,dx} } } \).
D. \(\int\limits_a^b {cf(x)\,dx = - c\int\limits_b^a {f(x)\,dx} } \)
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Tính tích phân \(I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\left( {\cos x + {e^x}} \right)\,dx} \) .
A. \(I = {e^{\dfrac{\pi }{2}}} + 2\)
B. \(I = {e^{\dfrac{\pi }{2}}} + 1\)
C. \(I = {e^{\dfrac{\pi }{2}}} - 2\)
D. \(I = {e^{\dfrac{\pi }{2}}}\)
18/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Tính nguyên hàm \(\int {\dfrac{{1 - 2{{\tan }^2}x}}{{{{\sin }^2}x}}\,dx} \) ta thu được:
A. \(\cot x - 2\tan x + C\).
B. \( - \cot x + 2\tan x + C\).
C. \(\cot x + 2\tan x + C\).
D. \( - \cot x - 2\tan x + C\)
18/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Hàm số \(y = \dfrac{1}{x}\) có nguyên hàm trên \(( - \infty ; + \infty )\).
B. \(3{x^2}\) là một nguyên hàm của \({x^3}\) trên \(( - \infty ; + \infty )\).
C. Hàm số \(y = |x|\) có nguyên hàm trên \(( - \infty ; + \infty )\).
D. \(\dfrac{1}{x} + C\) là họ nguyên hàm của lnx trên \((0; + \infty )\).
18/11/2021 2 Lượt xem

- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thư viện đề thi lớp 12
- 585
- 0
- 40
-
66 người đang thi
- 614
- 13
- 40
-
24 người đang thi
- 544
- 3
- 30
-
39 người đang thi
- 522
- 3
- 30
-
28 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận