Câu hỏi:
Cho hệ có phương trình đặc trưng \({s^3} + 20{s^2} + 10s + 100 = 0\)
A. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm bên phải mặt phẳng phức
B. Hệ thống ổn định, không có nghiệm có phần thực dương
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 1 nghiệm bên trái mặt phẳng phức
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm bên phải mặt phẳng phức, 2 nghiệm bên trái mặt phẳng phức
Câu 1: Tần số cắt biên:
A. Là tần số tại đó biên độ của đặc tính tần số bằng 1(hay bằng 0dB)
B. Là tần số tại đó pha của đặc tính tần số bằng -π (hay -1800 )
C. Là tần số tại đó có độ dự trữ biên
D. Là tần số tại đó có đỉnh cộng hưởng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Hệ thống liên tục ổn định nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính:
A. Nằm bên phải mặt phẳng phức
B. Nằm trên trục ảo
C. Nằm bên trái mặt phẳng phức
D. Nằm trên trục thực
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Quĩ đạo nghiệm số là:
A. Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính của hệ thống khi có một thông số nào đó trong hệ thống thay đổi từ -∞ →0
B. Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính của hệ thống khi có một thông số nào đó trong hệ thống thay đổi từ 0 →+∞
C. Tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính của hệ thống khi có một thông số nào đó trong hệ thống thay đổi từ -∞ →+∞
D. Tập hợp các zero của hệ thống
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Quan hệ giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra của hệ thống điều khiển rời rạc được mô tả bằng:
A. Phương trình vi phân
B. Phương trình sai phân
C. Phương trình đại số
D. Graph tín hiệu
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Cho hệ có phương trình đặc trưng: \({s^4} + 2{s^3} + 2{s^2} + 8s + 1 = 0\)
A. Hệ thống ổn định, có 4 nghiệm nằm bên trái mặt phẳng phức
B. Hệ thống không ổn định, có 3 nghiệm có phần thực dương
C. Hệ thống không ổn định, có 2 nghiệm có phần thực dương
D. Hệ thống không ổn định, có 1 nghiệm có phần thực dương
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hàm truyền \(G(s) = \frac{{C(s)}}{{R(s)}}\) của hệ thống ở hình là


A. \(\frac{{{G_1}{G_3} + {G_2}G{}_3}}{{1 + {G_1}{G_3} + {G_2}G{}_3}}\)
B. \(\frac{{{G_1}{G_3} + {G_2}G{}_3}}{{1 + {G_1}{G_3} - {G_2}G{}_3}}\)
C. \(\frac{{{G_1}{G_3} - {G_2}G{}_3}}{{1 + {G_1}{G_3} + {G_2}G{}_3}}\)
D. \(\frac{{{G_1} + {G_2}}}{{1 - {G_1}{G_3} - {G_2}G{}_3}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động - Phần 2
- 143 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lý thuyết điều khiển tự động có đáp án
- 1.5K
- 159
- 20
-
96 người đang thi
- 1.4K
- 112
- 25
-
72 người đang thi
- 777
- 77
- 25
-
65 người đang thi
- 1.0K
- 63
- 25
-
31 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận